tìm x biết
x+15 là bội của x+2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì x + 15 là bội của x + 3 => x + 3 + 12 chia hết cho x + 3
Vì x + 3 chia hết cho x + 3 => 12 chia hết cho x + 3
=> x + 3 ∈Ư(12)
Mà x là số tự nhiên => x > 0
=> x + 3 > 3
=> x + 3 ∈{3; 4; 6; 12}
Ta có:
x + 3 = 3 => x = 0
x + 3 = 4 => x = 1
x + 3 = 6 => x = 3
x + 3 = 12 => x = 9
Vậy x ∈{0; 1; 3; 9}
Vì x + 15 là bội của x + 3 => x + 3 + 12 chia hết cho x + 3
Vì x + 3 chia hết cho x + 3 => 12 chia hết cho x + 3
=> x + 3 ∈Ư(12)
Mà x là số tự nhiên => x > 0
=> x + 3 > 3
=> x + 3 ∈{3; 4; 6; 12}
Ta có:
x + 3 = 3 => x = 0
x + 3 = 4 => x = 1
x + 3 = 6 => x = 3
x + 3 = 12 => x = 9
Vậy x ∈{0; 1; 3; 9}
Ta có: x+15 chia hết cho x+2
(x+2)+13 chia hết cho x+2
Mà x+2 chia hết cho x+2 và tổng (x+2)+13 chia hết cho x+2
=> 13 chia hết cho x+2
Vậy x+2 thuộc Ư(13)
x+2 thuộc {1;13}
Nếu x+2=1 thì x=-1
Nếu x+2=13 thì x=11
Vậy x thuộc{-1;11} thì x+15 chia hết cho x+2
Tick cho mình nhé!
a:{0;900;1800;...}
b:{0;1800;3600;...}
b2:
a:{0; 15;30;45;60;75;90}
b:{15;18;21;24;27;30;....;66;69}
c:{1;2;3;4;6}
a) x + 1 là ước của 15, ta có :
15 chia hết cho x + 1
Các ước thuộc N của 15 : 1; 3; 5; 15
x + 1 = 1 => x = 0
x + 1 = 3 => x = 2
x + 1 = 5 => x = 4
x + 1 = 15 => 14
b) x + 3 là bội của x + 1, suy ra :
x + 3 chia hết cho x +1
=> x + 1 + 2 chia hết cho x + 1
=> 2 chia hết cho x + 1
=> x + 1 = 1 => x = 0
=> x + 1 = 2 => x = 1
nhớ k cho mình
hok tốt nha
Để x - 15 là bội của x + 2 <=> x - 15 ⋮ x + 2
<=> ( x + 2 ) - 17 ⋮ x + 2
Vì x + 2 ⋮ x + 2 . Để ( x + 2 ) - 17 ⋮ x + 2 <=> 17 ⋮ x + 2
Hay x + 2 ∈ Ư(17) = { ± 1; ± 17 }
=> x = { - 19; - 3; - 1; 15 }
Để x - 5 là ước của x - 7 <=> x - 7 ⋮ x - 5
<=> (x - 5) - 2 ⋮ x - 5
Vì x - 5 ⋮ x - 5 . Để (x - 5) - 2 ⋮ x - 5 <=> 2 ⋮ x - 5
Hay x - 5 ∈ Ư(2) = { ± 1 ; ± 2 }
=> x = { 3 ; 4 ; 6 ; 7 }
a) Vì x vừa là bội của 15 vừa là bội của 9 nên x cũng là bội của BCNN(15; 9) = 45
Do đó x ϵ B(45) hay x ϵ {...; -90; -45; 0; 45; 90; 135; 180; 225; 270; ...}
Mà 135 ≤ x < 230 và x là số tự nhiên nên x ϵ {135; 180; 225}
b) Vì x khi chia cho 12; 21 và 28 đều dư 3 nên x - 3 là bội của 12; 21 và 28.
Do đó x - 3 cũng là bội của BCNN(12; 21; 28) = 84
Suy ra (x - 3) ϵ B(84) hay (x - 3) ϵ {...; -84; 0; 84; 168; 252; ...}
Do đó x ϵ {...; -81; 3; 87; 171; 255; ...}
Mà x < 180 và x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 87; 171}