\(\left(x-1\right)^{x+2}\)=\(\left(x-1\right)^{x+6}\)(x\(\in\)N)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Có các phần tử của A là bội của 6
Các phần tử của B là bội của 15
Các phần tử của C là bội của 30
mà [6;15]=30
=> Những phần tử vừa chia hết cho 6; vừa chia hết cho 15 thì sẽ chia hết cho 30
Hay \(C=A\cap B\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(f\)) \(32^{-x}.16^x=1024\)
\(\left(2\right)^{-5x}.2^{4x}=2^{10}\)
\(\Leftrightarrow2^{4x-5x}=2^{10}\)
\(\Leftrightarrow2^{-x}=2^{10}\)
\(\Leftrightarrow-x=10\)
\(\Leftrightarrow x=-10\)
\(g\)) \(3^{x-1}.5+3^{x-1}=162\)
\(3^{x-1}.\left(5+1\right)=162\)
\(3^{x-1}.6=162\)
\(3^{x-1}=162:6\)
\(3^{x-1}=27\)
\(\Leftrightarrow3^{x-1}=3^3\)
\(\Leftrightarrow x-1=3\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
\(h\)) \(\left(2x-1\right)^6=\left(2x-1\right)^8\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6-\left(2x-1\right)^8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6-\left(2x-1\right)^6.\left(2x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6.\left[1-\left(2x-1\right)^2\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-1\right)^6=0\\1-\left(2x-1\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\\left(2x-1\right)^2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\\left(2x-1\right)^2=\left(1,-1\right)^2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\2x-1=-1\\2x-1=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\2x=0\\2x=2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=0\\x=1\end{cases}}\)
\(i\)) \(5^x+5^{x+2}=650\)
\(5^x.\left(1+5^2\right)=650\)
\(5^x.26=650\)
\(5^x=650:26\)
\(5^x=25\)
\(\Leftrightarrow5^x=5^2\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Tập A sửa lại thành \(A=\left\{\frac{1}{6};\frac{1}{12};\frac{1}{20}; \frac{1}{30};....;\frac{1}{420}\right\}\)
Ta thấy:
\(\frac{1}{6}=\frac{1}{2.3}\)
\(\frac{1}{12}=\frac{1}{3.4}\)
\(\frac{1}{20}=\frac{1}{4.5}\)
.....
\(\frac{1}{420}=\frac{1}{20.21}\)
Do đó công thức tổng quát của các phần tử thuộc tập A là \(\frac{1}{x(x+1)}|x\in \mathbb{N}; 2\leq x\leq 20\)
Đáp án D.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A=5; B=3; C=24 không phụ thuộc x; câu D thì mong bạn xem lại đề
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\left(x^3+x^2+x\right)-\left(x^3+x^2\right)-x+5\)5
\(A=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)
=> A=5
=> A luôn = 5 với mọi x => A không phụ thuộc vào x
\(B=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)
\(B=\left(2x^2+x\right)-\left(x^3+2x^2\right)+x^3-x+3\)
\(B=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)
=> B= 3
=> B luôn =3 với mọi x => B không phụ thuộc vào x
\(C=4\left(6-x\right)+x^2\left(2+3x\right)-x\left(5x-4\right)+3x^2\left(1-x\right)\)
\(C=24-4x+2x^2+3x^3-5x^2+4x+3x^2-3x^3\)
C=24
=> C=24 với mọi x => C không phụ thuộc vào x
Câu D kí tự cuối có vẻ bạn gõ sai nên mình không làm được, sorry nhiều
A = x(x2 + x + 1) - x2(x + 1) - x + 5
A = x.x2 + x.x + x.1 + (-x2).x + (-x2).1 - x + 5
A = x3 + x2 + x - x3 - x2 - x + 5
A = (x3 - x3) + (x2 - x2) + (x - x) + 5
A = 0 + 0 + 0 + 5
A = 5
Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.
B = x(2x + 1) - x2(x + 2) + x3 - x + 3
B = x.2x + x.1 + (-x2).x + (-x2).2 + x3 - x + 3
B = 2x2 + x - x3 - 2x2 + x3 - x + 3
B = (2x2 - 2x2) + (x - x) + (-x3 + x3) + 3
B = 0 + 0 + 0 + 3
B = 3
Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.
C = 4(6 - x) + x2(2 + 3x) - x(5x - 4) + 3x2(1 - x)
C = 4.6 + 4.(-x) + x2.2 + x2.3x + (-x).5x + (-x).(-4) + 3x2.1 + 3x2.(-x)
C = 24 - 4x + 2x2 + 3x3 - 5x2 + 4x + 3x2 - 3x3
C = 24 + (-4x + 4x) + (2x2 - 5x2 + 3x2) + (3x3 - 3x3)
C = 24 + 0 + 0 + 0
C = 24
Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.
D viết sai thì chịu
từ điều kiện đã cho có thề suy ra rằng
với đằng thức : (x-1)^x+2=(x+1)^x+6
=>x+1=1 hoặc x+1=0
=>x=0 hoặc x=-1
k nhé
\(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+6}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[1-\left(x-1\right)^{x+4}\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\1-\left(x-1\right)^{x+4}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)