K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
18 tháng 7 2021

Ta thấy A; B nằm cùng về 1 nửa mặt phẳng so với d

Theo BĐT tam giác: \(\left|XA-XB\right|\le AB\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi X;A;B thẳng hàng hay X là giao điểm của AB và d

(Nếu ko cần tìm tọa độ điểm X mà chỉ cần tìm giá trị max thì tính độ dài AB là đủ)

\(\overrightarrow{AB}=\left(2;1\right)\Rightarrow\left|XA-XB\right|_{max}=AB=\sqrt{5}\)

NV
29 tháng 1 2024

Đề kiểu gì mà cho điểm A nằm ngay trên đường thẳng d như vậy nhỉ?

Theo BĐT tam giác ta có:

\(MA+MB\ge AB\)

Dấu "=" xảy ra khi M, A, B thẳng hàng, hay M là giao điểm của AB và d

Nhưng do A nằm trên d nên giao điểm của AB và d chính là A

Vậy M trùng A, hay M có tọa độ \(M\left(3;4\right)\)

//Ko cần tính toán bất kì 1 bước nào hết, chỉ cần lý luận là có kết quả. Chắc người ra đề ko để ý đến chuyện điểm A bất ngờ nằm trên d.

27 tháng 9 2024

a; (\(x\) - 2)2.(\(x+1\)).(\(x\) - 4) < 0

    (\(x-2\))2 ≥ 0 ∀\(x\)\(x+1\) = 0 ⇒ \(x=-1\)\(x-4\) = 0 ⇒ \(x=4\)

Lập bảng ta có:

\(x\)        - 1             4
\(x+1\)  -       0       +    |       +
\(x-4\)  -       |         -     0     +
(\(x-2\))2 +       |        +     |      +
(\(x-2\))2.(\(x+1\)).(\(x+4\))   +     0       -      0     +

Theo bảng trên ta có: -1 < \(x\) < 4

Vậy \(-1< x< 4\)

27 tháng 9 2024

b; [\(x^2\).(\(x-3\)):(\(x-9\))] < 0

    \(x-3=0\)⇒ \(x=3\)\(x-9\) = 0 ⇒ \(x=9\)

    Lập bảng ta có:

\(x\)            3                                 9
\(x-3\)     -      0      +                         |     +
\(x-9\)     -     |         -                         0    + 
\(x^2\)   +       |        +                         |     +                              
\(x^2\)(\(x-3\)):(\(x-9\))    +     0         -                      0      +

Theo bảng trên ta có:     3 < \(x\) < 9

Vậy 3 < \(x\) < 9

 

22 tháng 7 2023

Bài 1:

\(a,A=2x^2+2x+1=\left(x^2+2x+1\right)+x^2=\left(x+1\right)^2+x^2\\ Mà:\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\in R\\ \Rightarrow\left(x+1\right)^2+x^2>0\forall x\in R\\ Vậy:A>0\forall x\in R\)

2:

a: =-(x^2-3x+1)

=-(x^2-3x+9/4-5/4)

=-(x-3/2)^2+5/4 chưa chắc <0 đâu bạn

b: =-2(x^2+3/2x+3/2)

=-2(x^2+2*x*3/4+9/16+15/16)

=-2(x+3/4)^2-15/8<0 với mọi x

29 tháng 6 2015

cái này dùng bảng xét dấu là nhanh nhất. mình làm mẫu cho một cái, bạn xem rồi tự tìm hiểu nha. nếu vẫn k hiểu thì liên hệ mình giải nốt cho. bảng xét dấu này lấy nghiệm của từng nhân tử rồi theo quy tắc phải cùng, trái khác để xét dấu

D= (x-2)(x+2).(4-x)(4+x)

a) C<0

nhìn bảng xét dấu ta có thể thấy rằng tích này âm trong 2 trường hợp: \(1\le x\le2\)và x>3

tương tự làm với câu 2 nha

29 tháng 6 2015

a) C < 0 <=>

hoặc x - 1 < 0 => x < 1

hoặc x - 2 < 0 => x < 2

hoặc x - 3 < 0 => x < 3

Vậy x < 3 thỏa mãn đề bài.

1: A(2;0); B(-3;4); C(1;-5)

Tọa độ vecto AB là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-3-2=-5\\y=4-0=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\overrightarrow{AB}=\left(-5;4\right)\)

Tọa độ vecto AC là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=1-2=-1\\y=-5-0=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\overrightarrow{AC}=\left(-1;-5\right)\)

\(\overrightarrow{AB}=\left(-5;4\right)\)

Vì \(\left(-1\right)\cdot\left(-5\right)=5< >-20=-5\cdot4\)

nên A,B,C không thẳng hàng

=>A,B,C là ba đỉnh của một tam giác

2: Tọa độ trọng tâm G của ΔABC là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2-3+1}{3}=\dfrac{0}{3}=0\\y=\dfrac{0+4-5}{3}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

3:

\(\overrightarrow{AB}=\left(-5;4\right);\overrightarrow{DC}=\left(1-x;-5-y\right)\)

ABCD là hình bình hành

nên \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}1-x=-5\\-5-y=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1+5=6\\y=-5-4=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: D(6;-9)

4: \(\overrightarrow{MA}=\left(2-x;-y\right);\overrightarrow{MB}=\left(-3-x;4-y\right);\overrightarrow{MC}=\left(1-x;-5-y\right)\)

\(2\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+3\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2-x\right)+\left(-3-x\right)+3\left(1-x\right)=0\\2\left(-y\right)+\left(4-y\right)+3\left(-5-y\right)=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4-2x-3-x+3-3x=0\\-2y+4-y-15-3y=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-6x+4=0\\-6y-11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-6x=-4\\-6y=11\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=-\dfrac{11}{6}\end{matrix}\right.\)

vậy: \(M\left(\dfrac{2}{3};-\dfrac{11}{6}\right)\)

5:

A(2;0); B(-3;4); C(1;-5); N(x;y)

A là trọng tâm của ΔBNC

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_A=\dfrac{x_B+x_N+x_C}{3}\\y_A=\dfrac{y_B+y_N+y_C}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2=\dfrac{-3+1+x}{3}\\0=\dfrac{4-5+y}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=6\\y-1=0\end{matrix}\right.\)

=>x=8 và y=1

Vậy: N(8;1)

6: A là trung điểm của BE

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_B+x_E=2\cdot x_A\\y_B+y_E=2\cdot y_A\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3+x_E=2\cdot2=4\\4+y_E=2\cdot0=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_E=7\\y_E=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: E(7;-4)