K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là:

- Do yêu cầu phát triển của sản xuất, các thương nhân châu Âu cần nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.

- Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nguyen-nhan-nao-dan-den-cac-cuoc-phat-kien-dia-li-c82a13464.html#ixzz5y5qiFpHm

Bài làm

* Nguyên nhân dẫn đến cuộc phát kiến địa lý: 

Từ giữa thế kỉ XV, do yêu cầu phát triển của sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới. Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông. Thế là người ta ra đi, bất chấp mọi hiểm nguy, vượt trùng dương xa xôi với hi vọng tìm được những "mảnh đất có vàng". Quả nhiên, họ đã tìm ra nhiều vùng đất mới mà trước kia họ chưa biết tới.

# Học tốt #

10 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

- Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu, nhân công và thị trường mới của châu Âu. KInh tế châu Âu phát triên hơn so với các châu lục khác

- Các nước phương Tây  muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.

- Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý.

=>Các cuộc phát kiến địa lý đều bắt nguồn từ châu Âu

Nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lí:

- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng.

- Từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người A-Rập độc chiếm, cần phải tìm đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu.

- Khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng như: kĩ thuật đóng tàu, la bàn, hải đồ,...

Chúc bạn học tốt!

do nhu cầu buôn bán tăng cao nhưng cần thị trường tiêu thụ cùng với việc công nghiệp hàng hải phát triển => phát kiến địa lý

-mình chỉ nhớ mang máng hoy, ko bt có đúng không, sai thì bn thông cảm

# chúc bạn học tốt

7 tháng 9 2021

A. Sự phát triển nhanh chóng của sức sản xuất xuất làm cho nhu cầu vàng bạc, nguyên liệu và thị trường tăng
B. Khoa học – kĩ thuật có những bước tiến quan trọng
C. Nhu cầu tiến hành chiến tranh xâm lược của các nước
D. Xã hội Tây Âu xuất hiện nhiều mâu thuẫn về kinh tế và xã hội

 

7 tháng 9 2021

A

1.Nguyên nhân nào dẫn tới các cuộc phát kiến địa lý ? các cuộc phát kiến địa lý tác động như thế nào đến xã hội Châu Âu ?2.Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào ? nét chính về sự ra đời các quốc gia Đông Nam Á phong kiến ?3.Thế nào là chế độ quân chủ, lấy ví dụ ở phương Đông và Châu Âu ?4.Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi...
Đọc tiếp

1.Nguyên nhân nào dẫn tới các cuộc phát kiến địa lý ? các cuộc phát kiến địa lý tác động như thế nào đến xã hội Châu Âu ?

2.Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào ? nét chính về sự ra đời các quốc gia Đông Nam Á phong kiến ?

3.Thế nào là chế độ quân chủ, lấy ví dụ ở phương Đông và Châu Âu ?

4.Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập ?

5.Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước, Những việc làm của nhà Đinh có ý nghĩa như thế nào ?

6.Tại sao nhà Lý dời đô về Thăng Long việc nhà Lý dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thăng Long có ý nghĩa gì ?

7.Em hãy nêu những công lao đóng góp của Lý Thường Kiệt trong kháng chiến chống xâm lược Tống thời Lý  ?

8.Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của chiến tháng này ?

Giúp iem vs ạ đag cần gấp lắm!!

1
6 tháng 2 2022
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là:

Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu, nhân công và thị trường mới của châu Âu. - Các nước phương Tây muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông. - Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu...

10 tháng 1

 Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý:

Nhu cầu về thị trường và nguyên liệu:

Thị trường: Sự phát triển của sản xuất hàng hóa ở châu Âu (đặc biệt là thủ công nghiệp) đã tạo ra nhu cầu lớn về thị trường tiêu thụ mới.

Nguyên liệu: Các nước châu Âu cần nguồn nguyên liệu, đặc biệt là vàng bạc, hương liệu, gia vị từ phương Đông để phục vụ sản xuất và đời sống.

Con đường giao thương truyền thống bị kiểm soát: Con đường tơ lụa và các tuyến đường buôn bán trên Địa Trung Hải bị người Ả Rập và Ottoman kiểm soát, gây khó khăn và làm tăng chi phí cho các thương nhân châu Âu.

Tiến bộ về khoa học kỹ thuật:

Kỹ thuật hàng hải: Sự phát triển của kỹ thuật đóng tàu (caravelle), la bàn, bản đồ... đã giúp các nhà thám hiểm có thể đi xa hơn, khám phá những vùng đất mới.

Kiến thức địa lý: Những kiến thức mới về Trái Đất, về hình dạng và kích thước của các châu lục đã thúc đẩy các cuộc thám hiểm.

Tham vọng chinh phục và truyền đạo:

Chinh phục: Các quốc gia phong kiến châu Âu muốn mở rộng lãnh thổ, tăng cường quyền lực và sự giàu có của mình.

Truyền đạo: Nhà thờ Cơ đốc giáo muốn truyền bá đạo Cơ đốc ra khắp thế giới.

2. Tác động của các cuộc phát kiến địa lý đến xã hội châu Âu:

Kinh tế:

Hình thành thị trường thế giới: Các cuộc phát kiến địa lý đã mở ra thị trường thế giới, thúc đẩy giao lưu buôn bán giữa các châu lục.

Xuất hiện các trung tâm kinh tế mới: Các thành phố cảng ven biển Đại Tây Dương trở thành các trung tâm thương mại lớn, thay thế các thành phố Địa Trung Hải.

Tích lũy tư bản nguyên thủy: Các thương nhân và quý tộc châu Âu giàu lên nhờ buôn bán và khai thác tài nguyên từ các thuộc địa.

Xã hội:

Thay đổi cơ cấu xã hội: Giai cấp tư sản thương nghiệp giàu lên và có vai trò ngày càng quan trọng trong xã hội.

Mâu thuẫn giai cấp gia tăng: Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến ngày càng gay gắt.

Ảnh hưởng của văn hóa, tôn giáo: Văn hóa châu Âu được truyền bá sang các vùng đất mới, đồng thời châu Âu cũng tiếp thu một số yếu tố văn hóa từ các nền văn minh khác.

Chính trị:

Sự suy yếu của chế độ phong kiến: Quyền lực của quý tộc phong kiến suy giảm do sự phát triển của kinh tế tư bản.

Sự hình thành các quốc gia dân tộc: Các quốc gia dân tộc dần được hình thành thay thế các lãnh địa phong kiến.

Mở đầu quá trình xâm lược thuộc địa: Các nước châu Âu bắt đầu xâm chiếm và biến các vùng đất mới thành thuộc địa của mình.

3. Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu:

Tích lũy tư bản nguyên thủy:

Buôn bán: Các thương nhân châu Âu giàu lên nhờ buôn bán, đặc biệt là buôn bán nô lệ và hàng hóa từ thuộc địa.

Cướp bóc thuộc địa: Các nước châu Âu cướp bóc tài nguyên, vàng bạc từ các thuộc địa, tích lũy tư bản.

Rào đất cướp ruộng: Quý tộc phong kiến đuổi nông dân khỏi ruộng đất, biến đất thành đồng cỏ để chăn nuôi cừu, đẩy nông dân vào tình trạng bần cùng, trở thành lực lượng lao động cho các nhà máy.

Sự phát triển của công trường thủ công: Các công trường thủ công xuất hiện, sản xuất hàng hóa với quy mô lớn hơn.

Cách mạng công nghiệp:

Phát minh kỹ thuật: Các phát minh kỹ thuật trong ngành dệt, luyện kim, động cơ hơi nước... đã tạo ra bước nhảy vọt trong sản xuất.

Sản xuất hàng loạt: Các nhà máy cơ khí xuất hiện, sản xuất hàng hóa với quy mô lớn, năng suất cao.

Hình thành hai giai cấp cơ bản: Giai cấp tư sản (chủ sở hữu tư liệu sản xuất) và giai cấp vô sản (những người lao động làm thuê).

Thay thế quan hệ sản xuất phong kiến: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần thay thế quan hệ sản xuất phong kiến, đánh dấu sự chuyển mình sang một giai đoạn lịch sử mới

Tóm lại, các cuộc phát kiến địa lý đã tạo ra những biến đổi sâu sắc trong xã hội châu Âu, thúc đẩy sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Quá trình này diễn ra trong một thời gian dài, với nhiều biến động phức tạp, và có ảnh hưởng sâu rộng đến lịch sử thế giới.

3 tháng 11 2021

-Thế kỉ XV sản xuất phát triển thương nhân Châu Âu cần nhu cầu lớn về nguyên liệu, vàng, bạc và thị trường mới

-Khoa học kĩ thuật tiến bộ,đóng được thuyền lớn vượt đại dương,và có la bàn

mink làm đó ko bt có đúng ko               hì

24 tháng 9 2021

Tham khảo:

- Phát kiến địa lý là: thuật ngữ thường dùng có tính quy ước để chỉ những phát hiện mới về địa lí của các nhà thám hiểm Châu Âu ở thế kỉ 15 - 16. Ở giai đoạn này, nhu cầu tiêu thụ đặc sản phương Đông như hương liệu, tơ lụa, vàng bạc, đá quý, vv.  những điều kiện thuận lợi giúp các nhà thám hiểm đi được xa. ...

- Nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lí: - Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng. - Từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người A-Rập độc chiếm, cần phải tìm đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu. - Khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng như: kĩ thuật đóng tàu, la bàn, hải đồ,...

1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?* Nguyên nhân: .............* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:+  Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục...
Đọc tiếp

1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?

2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?

* Nguyên nhân: .............

* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:

+  Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh, nhưng thời trung đại, các quốc gia châu Âu có nền kinh tế phát triển nhất

+ Trong đó phải kể đến đặc biệt là kinh tế công thương nghiệp

- Nên họ có nhu cầu tìm kiếm những nguồn nguyên liệu, nhân công  và thị trường ở những vùng đất khác để phục vụ sản xuất trong nước…

3. Thế nào là chế độ quân chủ?

4.Tại sao xảy ra loạn 12 sứ quân? Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để dẹp loạn 12 sứ quân? Việc làm đó có ý nghĩa ntn?

5. Trong lịch sử các triều đại Ngô, Đinh -  Tiền Lê, Lí, nhà nước có rất nhiều biện pháp nhằm khuyến khích nông nghiệp phát triển. Một trong những biện pháp đó do nhà vua trực tiếp thực hiện vào mùa xuân hàng năm. Theo em đó là biện pháp gì? Tác dụng của biện pháp này đối với nền kinh tế?

0
1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?* Nguyên nhân: .............* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:+  Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục...
Đọc tiếp

1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?

2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?

* Nguyên nhân: .............

* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:

+  Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh, nhưng thời trung đại, các quốc gia châu Âu có nền kinh tế phát triển nhất

+ Trong đó phải kể đến đặc biệt là kinh tế công thương nghiệp

- Nên họ có nhu cầu tìm kiếm những nguồn nguyên liệu, nhân công  và thị trường ở những vùng đất khác để phục vụ sản xuất trong nước…

3. Thế nào là chế độ quân chủ?

4.Tại sao xảy ra loạn 12 sứ quân? Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để dẹp loạn 12 sứ quân? Việc làm đó có ý nghĩa ntn?

5. Trong lịch sử các triều đại Ngô, Đinh -  Tiền Lê, Lí, nhà nước có rất nhiều biện pháp nhằm khuyến khích nông nghiệp phát triển. Một trong những biện pháp đó do nhà vua trực tiếp thực hiện vào mùa xuân hàng năm. Theo em đó là biện pháp gì? Tác dụng của biện pháp này đối với nền kinh tế?

0