K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

a) Hiệu điện thế U:

\(U=U_1=U_2=U_3=I_1.R_1=0,5.12=6\left(V\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R3:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{15}{6}=2,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính:
\(I=I_1+I_2+I_3=0,5+0,6+2,5=3,6\left(A\right)\)

11 tháng 10 2021

a) Điện trở tương đương là: 

 \(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}}=2\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế U:

 \(U=I.R=3.2=6\left(V\right)\)

4 tháng 3 2019

Đáp án D

18ω

16 tháng 12 2017

Hướng dẫn giải

Mạch điện gồm n điện trở ghép nối tiếp nên:

1 R t d = 1 R 1 + 1 R 2 + ... + 1 R n = 1 2 + 2 + 3 + ... + n = n ( n + 1 ) 2 ⇒ R t d = 2 n ( n + 1 ) Ω

12 tháng 1 2017

Đáp án D

Điện trở tương đương

Đề kiểm tra Vật Lí 9

1 tháng 5 2019

Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:

+) ( R 1  nt  R 2 ) // R 3 :

R 12  =  R 1  +  R 2  = 6 + 12 = 18Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 3  nt  R 2 ) //  R 1 :

R 23  =  R 2  +  R 3 = 12 + 18 = 30Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 1  nt R 3 ) // R 2 :

R 13  =  R 1  +  R 3  = 6 + 18 = 24Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

19 tháng 11 2018

Vẽ sơ đồ:

+) ( R 1  nt  R 2 ) // R 3

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 3  nt  R 2 ) // R 1 :

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 1  nt  R 3 ) // R 2 :

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

15 tháng 11 2021

\(I=U:R=6:\left(\dfrac{4\cdot12}{4+12}\right)=2A\)

15 tháng 11 2021

I=U:R=6:(4⋅124+12)=2A

26 tháng 9 2021

<tóm tắt bạn tự làm>

MCD:R1ntR2

Điện trở tương đương của mạch

\(R=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4\cdot12}{4+12}=3\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện đi qua mạch

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{3}=4\left(A\right)\)

26 tháng 9 2021

Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R1 + R2 = 4 + 12 = 16 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : R = 12 : 16 = 0,75 (A)

Một đoạn mạch gồm 3 điện trở có giá trị lần lượt là R1=8Ω,R2=12Ω,R3=6Ω mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=65V. Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở làU1=20V,U2=15V,U3=30VU1=20V,U2=30V,U3=15VU1=15V,U2=30V,U3=20VU1=30V,U2=20V,U3=15VCâu 13 Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1=6Ω,R2=15Ω,R3=30Ω và hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 18V. Tính cường độ dòng...
Đọc tiếp

Một đoạn mạch gồm 3 điện trở có giá trị lần lượt là R1=8Ω,R2=12Ω,R3=6Ω mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=65V. Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở là

U1=20V,U2=15V,U3=30V

U1=20V,U2=30V,U3=15V

U1=15V,U2=30V,U3=20V

U1=30V,U2=20V,U3=15V

Câu 13 

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1=6Ω,R2=15Ω,R3=30Ω và hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 18V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

62019

I1=3A,I2=2A,I3=1A

I1=2A,I2=2A,I3=1A

I1=3A,I2=1A,I3=1A

I1=4A,I2=2A,I3=1A

Câu 14 

Cho mạch như hình vẽ

Hiệu điện thế của mạch UAB=40V. Ampe kế chỉ 2A, R2=15Ω , R3=10Ω. Tính IAB, R1

61989

IAB=11/3A,R1=7Ω

IAB=10/3A,R1=6Ω

IAB=11/3A,R1=6Ω

IAB=10/3A,R1=8Ω

Câu 15

Cho mạch điện như hình vẽ

Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là UAB=40V, R2=20ΩΩ , I1=1,2A, R3=12ΩΩ , I4=0,5A. Tính R1 và R4?

61991

R1=40/3Ω,R4=68Ω

R1=40/3Ω,R4=98Ω

R1=20/3Ω,R4=68Ω

R1=20/3Ω,R4=98Ω

1
11 tháng 9 2021

1. R1 nt R2 nt R3

\(\Rightarrow I1=I2=I3=\dfrac{U}{R1+R2+R3}=2,5A\Rightarrow U1=I1R1=20V\Rightarrow U2=I2R2=30V\Leftrightarrow U3=I3R3=15V\)

2. R1 nt(R2//R3)

\(\Rightarrow I1=I23=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{18}{6}=3A\Rightarrow U2=U3=I23.\left(\dfrac{R2R3}{R2+R3}\right)=30V\Rightarrow I2=\dfrac{U2}{R2}=2A,\Rightarrow I3=I1-I2=1A\)

3.R1 nt(R2//R3)

\(\Rightarrow I3=Ia=2A\Rightarrow U3=U2=U23=2.R3=20V\Rightarrow I23=Iab=I1=\dfrac{20}{\dfrac{R2R3}{R2+R3}}=\dfrac{10}{3}A\Rightarrow U1=40-20=20V\Rightarrow R1=\dfrac{20}{\dfrac{10}{3}}=6\Omega\)

4.(R1 nt R2)//(R3 nt R4)

\(\Rightarrow U12=U34=40V,\Rightarrow R12=\dfrac{40}{I1}=\dfrac{100}{3}=R1+20\Rightarrow R1=\dfrac{40}{3}\Omega\)

\(\Rightarrow R34=R3+R4=\dfrac{40}{I4}=80\Rightarrow R4=80-R3=68\Omega\)