Dùng 6 số 10 để tính ra thành 200 có hoặc nếu cần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh là a, vì số học sinh xếp hàng 2, hàng 3, hàng 7 vẫn dư 1 em nên a+1 chia hết cho 3, cho 5, cho 7. Suy ra a - 1 là bội chung của 3, 5, 7.
Ta có BCNN (3,5,7)= 105
BC(3, 5, 7)= { 0, 105, 210, 315,...}
Vì 200< a - 1< 300 nên a-1=210
Suy ra a= 210+1=211
Vậy số học sinh khối 6 là 211 em
Đ/S: 211 em
TA gọi số hs khối 6 - 1 là x
Ta thấy x chia hết cho 3, cho 5, cho 7 => x thuộc BC(3,5,7)
BCNN(3,5,7)=3.5.7=105
BC(3,5,7)={0,105,210,315,...}
Vậy số hs khối 6 đó thuộc { 1 , 106, 211, 316,...}
mà số hs khối 6 đó khoảng từ 200-300 em nên số hs khối 6 đó = 211
k giúp nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 8
Gọi số hs 6C là x (hs;x∈N*)
Ta co \(x-2\in BC\left(3,5\right)=B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;17;32;47;62;...\right\}\)
Mà \(40< x< 55\Rightarrow x=47\)
Vậy 6C có 47 hs
Bài 9
Gọi số hs khối 6 là x(hs;x∈N*)
Ta co \(x+1\in BC\left(4,5,7\right)=B\left(140\right)=\left\{0;140;210;280;350;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{139;209;279;349\right\}\)
Mà \(200< x< 300\Rightarrow x\in\left\{209;279\right\}\)
Vậy số hs là 209 hs hoặc 279 hs
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo!
Dựa vào khối lượng nguyên liệu đã dùng, hiệu suất phản ứng và phương trình hoá học có thể tính được khối lượng nguyên liệu cần dùng để sản xuất nhôm hoặc tính khối lượng nhôm tạo ra.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số xe to hoặc số xe nhỏ lần lượt là \(a,b\)(xe) (\(a,b\inℕ^∗\))
Theo bài ra, ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}a=b-2\\\frac{180}{a}-\frac{180}{b}=15\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b-2\\\frac{180}{b-2}-\frac{180}{b}=15\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b-2\\\frac{360}{b\left(b-2\right)}=15\end{cases}}}\)
\(\frac{360}{b\left(b-2\right)}=15\Rightarrow15b\left(b-2\right)=360\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=6\left(tm\right)\\b=-4\left(l\right)\end{cases}}\)
Suy ra \(\hept{\begin{cases}a=4\\b=6\end{cases}}\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
PTHH: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
TL: 1 : 2 : 1 : 1
mol: 0,2 \(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,2 \(\rightarrow\) 0,2
đổi 500ml = 0,5 l
\(a.C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{n_{HCl}}{V_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(b.m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2g\)
\(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48l\)
c.
Màu của quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ.
Giải thích:
- Phản ứng giữa axit HCl và bazơ KOH tạo ra muối KCl và nước: HCl + KOH → KCl + H2O
- Vì dung dịch KOH là bazơ, nên khi phản ứng với axit HCl thì sẽ tạo ra dung dịch muối KCl và nước.
- Muối KCl không có tính kiềm, nên dung dịch thu được sẽ có tính axit.
- Khi cho mẫu quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ do tính axit của dung dịch.
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2----->0,4------>0,2---->0,2
a) \(C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)
b) \(m_{muối}=m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(n_{KOH}=\dfrac{5,6\%.200}{100\%.56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
0,2 0,4
Xét tỉ lệ : \(0,2< 0,4\Rightarrow HCldư\)
Khi cho quỳ tím vào dụng dịch sau phản ứng --> quỳ hóa đỏ (do HCl có tính axit)
100+100-(100-100)+100-100