K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

B

19 tháng 11 2021

B

Câu 16. Trong các đại diện của ruột khoang, đại diện nào có lối sống di chuyển ở biển? A. Sứa. B. San hô. C. Hải quỳ. D.Thủy tức.Câu 17. San hô sinh sản bằng hình thức:A. Mọc chồi B. Hữu tính    C. Tái sinh                 D. Phân đôi    Câu 18. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người?        A. Thủy tức.              B. San hô.           C. Hải quỳ D....
Đọc tiếp

Câu 16. Trong các đại diện của ruột khoang, đại diện nào có lối sống di chuyển ở biển? 

A. Sứa. B. San hô. C. Hải quỳ. D.Thủy tức.

Câu 17. San hô sinh sản bằng hình thức:

A. Mọc chồi B. Hữu tính    C. Tái sinh                 D. Phân đôi

    Câu 18. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người?

        A. Thủy tức.              B. San hô.           C. Hải quỳ D. Sứa.

Câu 19. Loài ruột khoang có lối sống di chuyển tích cực là?

    A. Sứa                    B. San hô               C. Hải quỳ          D. Hải quỳ và san hô

 Câu 20. Lợi ích của ruột khoang đem lại là gì? 

   A. Làm thức ăn                      B. Làm đồ trang sức

   C. Làm vật liệu xây dựng       D. Tất cả các ý trên

Câu 21. Vật chủ của sán lá gan là loài nào?

   A. Lợn                   B. Gà, vịt             C. Ốc ruộng                 D. Trâu, bò

Câu 22. Khi mưa to ngập nước, giun đất thường bò lên mặt đất là để:

A. Kiếm ăn          B. Hô hấp                 C. Trú ẩn                        D. Sinh sản

Câu 23. Ở người, giun kim kí sinh trong:

     A. Dạ dày. B. Ruột non. C. Ruột già. D. Gan

Câu 24: Trẻ em hay mắct bệnh giun kim vì:

    A. Không ăn đủ chất

    B. Không biết ăn rau xanh

    C. Có thói quen bỏ tay vào miệng

    D. Hay chơi đùa

Câu 25. Để phòng tránh giun móc câu ta phải:

A. Rửa tay sạch trước khi ăn.                    B. Không ăn rau sống.

C. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà D. Không đi chân đất.                   

Câu 26. Sán dây xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua:

     A. Đường tiêu hóa         B. Đường hô hấp           C. Đường máu                D. Da bàn chân

Câu 27. Giun dẹp thường kí sinh ở những bộ phận nào?

    A. Ruột non            B. Máu              C. Gan                    D. Ruột non, máu, gan

Câu 28. Nhờ đâu giun đũa không bi tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?

    A. Lớp vỏ cutin    B. Di chuyển nhanh    C. Có hậu môn     D. Cơ thể hình ống

Câu 29. Giun đất có đặc điểm sinh sản như thế nào?

    A. Phân tính               B. Lưỡng tính             C. Vô tính             D. Hữu tính

Câu 30. Xác định được nhóm nào sau đây có cơ quan sinh dục phân tính?

A. Sán lá gan, sán dây. B. Giun đất, giun chỉ.

C. Đỉa, rươi, giun đất. D. Giun đũa, giun kim.

3

Câu 16: B

Câu 17:A

Câu 18: B

Câu 19: C

Câu 20: A

Câu 21: B

Câu 22: A

Câu 23: C

Câu 24: A

câu 16:A

câu 17:B

câu 18:D

câu 19:A

câu 20:D 

câu 21:D

câu 22:B

câu 23:C 

câu 24:C

câu 25:D

câu 26:B

câu 27:D

câu 28:A 

câu 29:B

 câu 30:D

 

2 tháng 1 2022

 

D. Có khả năng tái sinh và mọc chồi.

 

Câu 1: Nêu được những đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.- Nhận biết các đại diện của ngành ruột khoang.- Biện pháp bảo vệ ngành ruột khoang. Câu 2: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản mọc chồi. -Đặc điểm tiến hóa của ruột khoang so với động vật nguyên sinh. Câu 3: Nêu được những đặc điểm hình dạng, cấu tạo ngoài, di chuyển, môi trường sống của...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu được những đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.

- Nhận biết các đại diện của ngành ruột khoang.

- Biện pháp bảo vệ ngành ruột khoang.

 

Câu 2: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản mọc chồi.

 

-Đặc điểm tiến hóa của ruột khoang so với động vật nguyên sinh.

 

Câu 3: Nêu được những đặc điểm hình dạng, cấu tạo ngoài, di chuyển, môi trường sống của mỗi đại diện các ngành giun.

 

Câu 4: Xác định vật chủ trung gian truyền bệnh của một số giun sán kí sinh.

 

- Đề ra các biện pháp phòng chống giun sán.         

- Vai trò giun đất, ý nghĩa việc bảo vệ giun đất.

 

Câu 5: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm.

 

- Kể tên một số đại diện của thân mềm.

- Nhận biết tập tính của một số thân mềm.   

- Đặc điểm thích nghi của một số đại diện thân mềm với môi trường sống của chúng.

 

Câu 6: Giải thích cơ sở khoa học xếp mực, trai sôngốc sên cùng ngành thân mềm.

 

- Vận dụng kiến thức về các hoạt động sinh lý để nuôi trồng, khai thác thân mềm một cách hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế ở địa phương em.

 

Câu 7: Nêu được các đặc điểm chung của ngành chân khớp.

 

Câu 8: Đặc điểm nhận dạng và vai trò của từng lớp trong ngành chân khớp.

 

- Nhận biết một số đại diện và môi trường sống của ngành chân khớp.

 

Câu 9:  Giải thích ý nghĩa của hiện tượng lột xác đối với sự phát triển của các đại diện ngành chân khớp

10
13 tháng 12 2021
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. + Sống dị dưỡng. + Tấn công  tự vệ bằng tế bào gai.

13 tháng 12 2021

Caau 1 :

Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú từ:

 

-Số lượng loài nhiều

-Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú

-Các loài có hình dạng và kích thước không giống nhau

+Những đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

 

-Cơ thể đối xứng tỏa tròn

-Sống dị dưỡng

-Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo

-Ruột dạng túi

-Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai

+Vai trò :

-Lợi ích trong tự nhiên

Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.

Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.

-Lợi ích đối với đời sống

Ngành ruột khoang là nguyên liệu dùng để làm đồ trang sức, trang trí như vòng tay, vòng cổ… làm bằng san hô.

Làm vật liệu xây dựng: san hô đá

Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô

Làm thực phẩm: gỏi sứa

17 tháng 12 2021

D

17 tháng 12 2021

A

Hãy khoang chọn đáp án đúng nhất (A, B, C hoặc D) trong những câu sau đây. Câu 1. Các loài động vật nguyên sinh trùng roi, trùng giày, trùng biến hình có hình thức sinh sản vô tính theo kiểuA. phân đôi.               B. mọc chồi.              C. tái sinh.                 D. tiếp hợp.Câu 2. Động vật nguyên sinh sống chủ yếuA. ở môi trường...
Đọc tiếp

Hãy khoang chọn đáp án đúng nhất (A, B, C hoặc D) trong những câu sau đây.

Câu 1. Các loài động vật nguyên sinh trùng roi, trùng giày, trùng biến hình có hình thức sinh sản vô tính theo kiểu

A. phân đôi.               B. mọc chồi.              C. tái sinh.                 D. tiếp hợp.

Câu 2. Động vật nguyên sinh sống chủ yếu

A. ở môi trường cạn.                                    B. ở môi trường nước.

C. ở trong đất.                                               D. ký sinh trong cơ thể sinh vật khác.

Câu 3. Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?

A. Di chuyển kiểu lộn đầu.

B. Di chuyển kiểu sâu đo.

C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 4. Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?

A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.

C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông.

D. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao.

Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?

A. Miệng nằm ở mặt bụng.

B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.

C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.

D. Có cơ quan sinh dục đơn tính.

Câu 6. Để phòng ngừa giun sán ký sinh thì nên uống thuốc sổ giun bao lâu một lần là tốt nhất?

A. 3 tháng một lần.                                       B. 6 tháng một lần.              

C. 3 năm một lần.                                         D. 6 năm một lần.

Câu 7. Nêu đặc điểm cấu tạo của vỏ trai sông?

A. Vỏ trai có cấu tạo chủ yếu từ kitin ngấm thêm canxi.

B. Vỏ trai song gồm 2 lớp: lớp sừng và lớp đá vôi.

C. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ.

D. Vỏ trai sông gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp kitin.

Câu 8. Phần lớn các loài thân mềm

A. gây hại cho nông nghiệp.

B. là vật chủ trung gian của cá loài giun sán.

C. có giá trị làm thuốc.

D. có giá trị thực phẩm.

Câu 9. Có khoang áo phát triển là đặc điểm chung của nhóm động vật nào?

A. Ngành Ruột khoang.                               B. Ngành Giun đốt.

C. Ngành Thân mềm.                                   D. Ngành Chân khớp.

Câu 10. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm.                                                           B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống.                                       D. Không có khoang áo.

Cau 11. Loài nào sau đây thuộc nghành thân mềm có giá trị xuất khẩu rất cao?

A. Tôm sú.                 B. Ghẹ.                       C. Mực.                      D. Cua nhện.

Câu 12. Loài động vật nào sau đây có tập tính chăng tơ?

A. Cua nhện.             B. Châu chấu.            C. Bọ ngựa.                D. Nhện.

Câu 13. Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :

(1): Chăng tơ phóng xạ.

(2): Chăng các tơ vòng.

(3): Chăng bộ khung lưới.

Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.

A. (3) → (1) → (2).

B. (3) → (2) → (1).

C. (1) → (3) → (2).

D. (2) → (3) → (1).

Câu 14. Trùng roi xanh có khả năng tự dưỡng khi có ánh sáng nhờ có

A. hạt dự trữ.                                                 B. không bào co bóp.

C. hạt diệp lục.                                              D. không bào tiêu hóa.

Câu 15. Thủy tức bắt mồi và tự vệ bằng cách nào?

A. Roi.            B. Tua miệng.            C. Cả A và B sai.                   D. Cả A và B đúng.

Câu 16. Nhận định nào sau đây là sai về giun đất?

A. Giun đất là loài động vật thuộc ngành giun đốt.

B. Giun đất hô hấp qua da nên cần sống ở nơi đất ẩm.

C. Giun đất là loài phân tính.

D. Giun đất giúp cho đất màu mỡ và tơi xốp.

Câu 17. Nhận định nào sau đây là đúng về các loài thuộc ngành Giun đất?

A. Phần lớn các loài giun đất sống ký sinh và gây hại.

B. Giun đất  là những loài ký sinh trong, chúng hút máu trâu, bò, cá…và kể cả người.

C. Giun đất hô hấp qua mang nên sống được môi trường ở dưới nước

D. Giun đất sống ở nơi đất ẩm, thường chui lên mặt đất vào ban đêm hoặc khi mưa lớn.

Câu 18. Để thích nghi với lối sông bơi lội tự do thì bộ phận nào của mực và bạch tuộc đã tiêu giảm?

A. Vỏ ngoài.                                                  B. Khoang áo.

C. Ống hút nước.                                           D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 19. Tại sao các loài 2 mảnh vỏ như trai, sò, hến, hào…thường nhiễm các kim loại nặng độc hại vào cơ thể?

A. Trai sông sống ở đáy ao hồ sông ngòi.

B. Trai sông dinh dưỡng bằng cách lọc nước lấy thức ăn.

C. Trai sông có lối sống vùi lấp, ít di chuyển.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 20. Đa số các loài thuộc lớp Hình nhện đều

A. có lợi vì chúng săn bắt sâu bọ có hại.

B. có lợi vì chúng có giá trị làm thuốc.

C. có hại vì ký sinh gây hại cho con người và vật nuôi.

D. có hại vì có nọc độc và thường xuyên tấn công con người.

Câu 21. Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :

(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.

(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.

(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.

Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

A. (3) → (2) → (1) → (4).

B. (2) → (4) → (1) → (3).

C. (3) → (1) → (4) → (2).

D. (2) → (4) → (3) → (1).

Câu 22. Đặc điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng rãi trên Trái Đất?

A. Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.

B. Các chân phân đốt khớp động.

C. Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

D. Hô hấp nhờ hệ thống ống khí.

Câu 23. Đặc điểm chung nào được dùng để đặt tên cho ngành Chân khớp?

A. Có bộ xương ngoài bằng kitin che chở, nâng đỡ cơ thể.

B. Các chân phân đốt khớp động.

C. Qua lột xác để tăng trưởng cơ thể.

D. Hê thần kinh dạng chuỗi hạch.

Câu 24. Khi có thức ăn đầy đủ thủy tức sinh sản bằng hình thức nào?

A. Phân đôi.               B. Mọc chồi.              C. Tái sinh.                D. Sinh sản hữu tính.

Câu 25. Tập tính phun mực của bạch tuộc có ý nghĩa gì?

A. Giúp bạch tuộc săn mồi.

B. Giúp bạch tuộc trốn thoát kẻ thù.

C. Giúp bạch tuộc ngụy trang để săn mồi.

D. Giúp bạch tuộc thải bỏ chất thải độc hại.

Câu 26. Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

A. Làm đồ trang sức.

B. Có giá trị về mặt địa chất.

C. Làm sạch môi trường nước.

D. Làm thực phẩm cho con người.

Câu 27. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 28. Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng?

A. Bướm.         B. Ong mật.         C. Nhện đỏ.         D. Bọ cạp.

Câu 29. Cho các loài chân khớp sau đây: tôm sông, bọ ngựa, kiến, châu chấu, bướm, mối, nhện, ong mật. Có bao nhiêu loài có tập tính xã hội?

A. 3 loài.                    B. 4 loài.                    C.5 loài.                     D. 6 loài.

Câu 30. Phương pháp nào sau đây là hiệu quả nhất để phòng ngừa giun đũa ký sinh?

A. Rửa kỹ các loại rau và nên nấu chín trước khi ăn.

B. Không đi chân đất.

C. Nấu chín kỹ các loại thịt trâu, bò, lợn.

D. Tránh tiếp xúc với nước bẩn.

Câu 31. Có thể sử dụng những loài vật nào sau đây để chúng làm sạch môi trường nước?

A. Mực, bạch tuộc.                                       B. Các loài ốc bưu.

C. Trai, vẹm.                                                  D. Tôm sông, tép.

Câu 32. Nên nuôi là nào thuộc lớp Sâu bọ trong vườn cây ăn trái để chúng giúp thụ phân cho hoa và không gây hại cho cây?

A. Ong mật.               B. Châu chấu.            C. Kiến vàng.            D. Bướm.

 

 

-----------------------------Hết------------------------------

 

 

 

2
3 tháng 1 2022

giúp mình với mấy bn ơi

 

3 tháng 1 2022

Mỗi lần đăng ít thôi bn

Hãy khoang chọn đáp án đúng nhất (A, B, C hoặc D) trong những câu sau đây.Câu 1. Các loài động vật nguyên sinh trùng roi, trùng giày, trùng biến hình có hình thức sinh sản vô tính theo kiểuA. phân đôi.               B. mọc chồi.              C. tái sinh.                 D. tiếp hợp.Câu 2. Động vật nguyên sinh sống chủ yếuA. ở môi trường...
Đọc tiếp

Hãy khoang chọn đáp án đúng nhất (A, B, C hoặc D) trong những câu sau đây.

Câu 1. Các loài động vật nguyên sinh trùng roi, trùng giày, trùng biến hình có hình thức sinh sản vô tính theo kiểu

A. phân đôi.               B. mọc chồi.              C. tái sinh.                 D. tiếp hợp.

Câu 2. Động vật nguyên sinh sống chủ yếu

A. ở môi trường cạn.                                    B. ở môi trường nước.

C. ở trong đất.                                               D. ký sinh trong cơ thể sinh vật khác.

Câu 3. Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?

A. Di chuyển kiểu lộn đầu.

B. Di chuyển kiểu sâu đo.

C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 4. Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?

A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.

C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông.

D. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao.

Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?

A. Miệng nằm ở mặt bụng.

B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.

C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.

D. Có cơ quan sinh dục đơn tính.

Câu 6. Để phòng ngừa giun sán ký sinh thì nên uống thuốc sổ giun bao lâu một lần là tốt nhất?

A. 3 tháng một lần.                                       B. 6 tháng một lần.              

C. 3 năm một lần.                                         D. 6 năm một lần.

Câu 7. Nêu đặc điểm cấu tạo của vỏ trai sông?

A. Vỏ trai có cấu tạo chủ yếu từ kitin ngấm thêm canxi.

B. Vỏ trai song gồm 2 lớp: lớp sừng và lớp đá vôi.

C. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ.

D. Vỏ trai sông gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp kitin.

Câu 8. Phần lớn các loài thân mềm

A. gây hại cho nông nghiệp.

B. là vật chủ trung gian của cá loài giun sán.

C. có giá trị làm thuốc.

D. có giá trị thực phẩm.

Câu 9. Có khoang áo phát triển là đặc điểm chung của nhóm động vật nào?

A. Ngành Ruột khoang.                               B. Ngành Giun đốt.

C. Ngành Thân mềm.                                   D. Ngành Chân khớp.

Câu 10. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm.                                                           B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống.                                       D. Không có khoang áo.

Cau 11. Loài nào sau đây thuộc nghành thân mềm có giá trị xuất khẩu rất cao?

A. Tôm sú.                 B. Ghẹ.                       C. Mực.                      D. Cua nhện.

Câu 12. Loài động vật nào sau đây có tập tính chăng tơ?

A. Cua nhện.             B. Châu chấu.            C. Bọ ngựa.                D. Nhện.

Câu 13. Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :

(1): Chăng tơ phóng xạ.

(2): Chăng các tơ vòng.

(3): Chăng bộ khung lưới.

Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.

A. (3) → (1) → (2).

B. (3) → (2) → (1).

C. (1) → (3) → (2).

D. (2) → (3) → (1).

Câu 14. Trùng roi xanh có khả năng tự dưỡng khi có ánh sáng nhờ có

A. hạt dự trữ.                                                 B. không bào co bóp.

C. hạt diệp lục.                                              D. không bào tiêu hóa.

Câu 15. Thủy tức bắt mồi và tự vệ bằng cách nào?

A. Roi.            B. Tua miệng.            C. Cả A và B sai.                   D. Cả A và B đúng.

Câu 16. Nhận định nào sau đây là sai về giun đất?

A. Giun đất là loài động vật thuộc ngành giun đốt.

B. Giun đất hô hấp qua da nên cần sống ở nơi đất ẩm.

C. Giun đất là loài phân tính.

D. Giun đất giúp cho đất màu mỡ và tơi xốp.

Câu 17. Nhận định nào sau đây là đúng về các loài thuộc ngành Giun đất?

A. Phần lớn các loài giun đất sống ký sinh và gây hại.

B. Giun đất  là những loài ký sinh trong, chúng hút máu trâu, bò, cá…và kể cả người.

C. Giun đất hô hấp qua mang nên sống được môi trường ở dưới nước

D. Giun đất sống ở nơi đất ẩm, thường chui lên mặt đất vào ban đêm hoặc khi mưa lớn.

Câu 18. Để thích nghi với lối sông bơi lội tự do thì bộ phận nào của mực và bạch tuộc đã tiêu giảm?

A. Vỏ ngoài.                                                  B. Khoang áo.

C. Ống hút nước.                                           D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 19. Tại sao các loài 2 mảnh vỏ như trai, sò, hến, hào…thường nhiễm các kim loại nặng độc hại vào cơ thể?

A. Trai sông sống ở đáy ao hồ sông ngòi.

B. Trai sông dinh dưỡng bằng cách lọc nước lấy thức ăn.

C. Trai sông có lối sống vùi lấp, ít di chuyển.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 20. Đa số các loài thuộc lớp Hình nhện đều

A. có lợi vì chúng săn bắt sâu bọ có hại.

B. có lợi vì chúng có giá trị làm thuốc.

C. có hại vì ký sinh gây hại cho con người và vật nuôi.

D. có hại vì có nọc độc và thường xuyên tấn công con người.

2
4 tháng 1 2022

Câu 3. Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?

A. Di chuyển kiểu lộn đầu.

B. Di chuyển kiểu sâu đo.

C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.

D. Cả A và B đều đúng.

 

 

Câu 4. Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?

A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.

C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông.

D. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao.

 

Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?

A. Miệng nằm ở mặt bụng.

B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.

C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.

D. Có cơ quan sinh dục đơn tính.

 

Câu 7. Nêu đặc điểm cấu tạo của vỏ trai sông?

A. Vỏ trai có cấu tạo chủ yếu từ kitin ngấm thêm canxi.

B. Vỏ trai song gồm 2 lớp: lớp sừng và lớp đá vôi.

C. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ.

D. Vỏ trai sông gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp kitin.

 

Câu 10. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm.                                                           B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống.                                       D. Không có khoang áo.

 

 

Câu 13. Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :

(1): Chăng tơ phóng xạ.

(2): Chăng các tơ vòng.

(3): Chăng bộ khung lưới.

Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.

A. (3) → (1) → (2).

B. (3) → (2) → (1).

C. (1) → (3) → (2).

D. (2) → (3) → (1).

4 tháng 1 2022
4 tháng 1 2022

tham khảo:

1/ 

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. 

+ Sống dị dưỡng.

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)

+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

 

2/https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-vai-tro-cua-dong-vat-nguyen-sinh-faq176269.html

 

3/Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người: Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.

 

4/

Thủy tức có 3 hình thức sinh sản: - Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi: - Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái: + Tế bào trứng được tinh trùng khác của thủy tức đến thụ tinh. + Sau khi thụ tinh trứng phân cắt nhiều lần →→ thủy tức con  

Tham khảo:
1/Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là: - Cơ thể có đối xứng toả tròn. ... - Thành cơ thể có 2 lớp tế bào. - Tự vệ tấn công bằng tế bào gai.

2/

+ Làm sạch môi trường nước. vdụ: Trùng biến hình, trùng giày, trùng hình chuông, trùng roi.

+ Làm thức ăn cho động vật nước: giáp xác nhỏ, cá biển. VD: Trùng biến hình, trùng nhảy, trùng roi giáp.

- Đối với con người:

+ Góp phần tạo nên vỏ trái đất,

+ Hoá thạch: Là vật chỉ thị tìm địa tầng dầu mỏ.VD: Trùng lỗ

+ Nguyên liệu chế giấy giáp VD: Trùng phóng xạ.

2. Tác hại

- Gây bệnh cho động vật VD:Trùng cầu, trùng bào tử

- Gây bệnh cho người VD: Trùng roi máu, trùng kiết lị, trùng sốt rét.

3/

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng

 

 

22 tháng 2 2023

Xét ví dụ trên ta thấy rõ cây đậu con không được sinh ra từ các hình thức của sinh sản vô tính, điều này có nghĩa là chúng được sinh sản theo hình thức khác: sinh sản hữu tính. Sinh sản hữu tính được hiểu là hinh thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử để phát triển thành cơ thể mới.