K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2019

A B C M H K

CM: Ta có: t/giác ABC cân tại A

AM là đường trung tuyến

=> AM cũng là đường cao (t/c t/giác cân)

Đường cao BH cắt đường cao AM tại K

=> K là trọng tâm của t/giác ABC

=> CK là đường cao thứ 3

=> CK \(\perp\)AB

31 tháng 7 2019

Xét ΔABM và ΔACM, có:

AB = AC (gt)

BM = CM ( do AM là đường trung tuyến)

AM: cạnh chung

Nên: ΔABM = ΔACM (c - c - c)

=> góc AMB = góc AMC ( 2 góc t/ư)

Mà: góc AMB + góc AMC = 180o ( 2 góc kề bù)

Do đó: Góc AMB = góc AMC = 90o

Xét ΔBKM và ΔCKM, có:

BM = CM ( do AM là đường trung tuyến)

góc KMB = góc KMC = 90o ( Hay góc AMB = góc AMC)

KM: cạnh chung

Nên: ΔBKM = ΔCKM ( c - g - c)

=> góc KBM = góc KCM ( 2 góc t/ư)

Gọi CN giao AB tại N

Xét ΔBNC và ΔCHB, có:

góc NCB = góc HBC (hay góc KBM = góc KCM)

BC: cạnh chung

góc NBC = góc HCB (do ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBNC = ΔCHB ( g - c - g)

Nên: NB = HC ( 2 cạnh t/ư)

Lại có: AN + NB = AB (gt)

AH + HC = AC (gt)

Mà: NB = HC (cmt)

AB = AC ( do ΔABC cân tại A)

Do đó: AN = AH

Xét ΔABH = ΔACN, có:

AH = AN (cmt)

góc A: chung

AB = AC ( do ΔABC cân tại A)

Nên: ΔABH = ΔACN ( c - g - c)

=> góc AHB = góc ANC ( 2 góc t/ư)

Mà: góc AHB = 90o (gt)

=> góc ANC = góc AHB = 90o

Vậy CN ⊥ AB

Hay: CK ⊥ AB (đpcm)

24 tháng 5 2021

......

 

16 tháng 5 2017

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, M] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [E, D] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [B, D] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [M, I] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [M, J] A = (0.26, 6.08) A = (0.26, 6.08) A = (0.26, 6.08) B = (-1.78, 1.2) B = (-1.78, 1.2) B = (-1.78, 1.2) C = (5.58, 1.02) C = (5.58, 1.02) C = (5.58, 1.02) Điểm M: Trung điểm của g Điểm M: Trung điểm của g Điểm M: Trung điểm của g Điểm E: Giao điểm của i, l Điểm E: Giao điểm của i, l Điểm E: Giao điểm của i, l Điểm D: Giao điểm của j, l Điểm D: Giao điểm của j, l Điểm D: Giao điểm của j, l Điểm K: Giao điểm của f, n Điểm K: Giao điểm của f, n Điểm K: Giao điểm của f, n Điểm H: Giao điểm của h, p Điểm H: Giao điểm của h, p Điểm H: Giao điểm của h, p Điểm I: Giao điểm của q, f Điểm I: Giao điểm của q, f Điểm I: Giao điểm của q, f Điểm J: Giao điểm của r, h Điểm J: Giao điểm của r, h Điểm J: Giao điểm của r, h

Kẻ \(MI⊥AB,MJ⊥AC\)

Ta thấy \(\widehat{EAK}=\widehat{AMI}\) (Cùng phụ với \(\widehat{KAM}\))

Vậy nên \(\Delta EAK\sim\Delta AMI\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{EA}{AM}=\frac{AK}{MI}=2.\frac{AK}{KC}\)

Tương tự : \(\Delta DAH\sim\Delta AMJ\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{DA}{AM}=\frac{AH}{MJ}=2.\frac{AH}{BH}\)

Mà \(\Delta AHB\sim\Delta AKC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AH}{AK}=\frac{HB}{KC}\Rightarrow\frac{AH}{HB}=\frac{AK}{KC}\)

Vậy thì \(\frac{AE}{AM}=\frac{DE}{AM}\Rightarrow AE=ED.\)

Tam giác DEM có MA là đường cao đồng thời là trung tuyến nên nó là tam giác cân tại M.

16 tháng 9 2021

\(\widehat{BKC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\) nên HKBC nội tiếp đường tròn

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có

góc B chung

=>ΔABH đồng dạng với ΔCBA

b: Xét ΔCAM có

CK,AH là đường cao

CK cắt AH tại I

=>I là trực tâm

=>MI vuông góc AC

=>MI//AB

Xét ΔHAB có 

M là trung điểm của HB

MI//AB

=>I là trung điểm của AH

=>IA=IH

13 tháng 3 2015

ban tu ve hinh nhe

Ta co goc AEBnam ngoai dt nen goc AEB = 1/2(CUNG AB-cungHM)=1/2(cungHM+ cung MB)

ma goc Achan cung HB nen AEB=A nen tam giac AEB can o B

ban se de cm duoc AEBK thuoc 1dt nenKEB=90 nen KE^2=KH.KB

xet tam giac AEB co EI la duong cao con lai  nenEIM dong dang EAB nenEIM=EBA

ma EBA=MBN nen EIM=MBN

ma EIM VA MBNcung nhin EN nenIENB thuoc 1duong tron

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2019

Bạn xem lại đề bài.