Cho (x+1)2+|x+y+2|<0.Tính C=x2019-y2020
hép mi pờ li 😭😭
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Ngoại hình dượng Hương Thư như một pho tượng đồng ,bắp thịt cuồn cuộn cặp mắt nảy lửa như một hiệp sĩ của Trường Sơn.Hành động nhanh,khỏe và dứt khoát
=>Hiện lên hình ảnh một nhân vật phi thường thể hiện sức mạnh của người lao động chế ngự lại thử thách củ thiên nhiên.
2.Bạn tham khảo ở Miêu tả quang cảnh lớp học trong ''Buổi học cuối cùng''-Hoc24
các bạn ơi tick cho mình 1 cái nha!
Nước từ trên cao phóng xuống như định nuốt chửng con thuyền. Nhưng ở phía dưới dượng Hương Thư nhanh như cắt vừa thả sào, vừa rút sào nhịp nhàng, đều đặn. Con thuyền được giữ thăng bằng vẫn xé ngang dòng nước lao nhanh. Nó chồm lên. sấn tới, hùng dũng hơn cả dòng thác dữ. Nhưng dượng Hương Thư cũng không chịu thua. Các bắp thịt cuộn lên, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh.ra, cặp mắt nảy lửa, dượng ghì mạnh trên ngọn sào để giữ cho con thuyền được an toàn. Lúc ấy, nhìn dượng Hương Thư giống như một pho tượng đồng đúc vững chãi và mạnh mẽ. Quả thật, hình ảnh dượng Hương Thư trụ sào giữ thuyền giữa dòng thác dữ còn khiến tôi liên tưởng đến hình ảnh một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
Trong buổi học cuối cùng, hình ảnh thầy Ha-men (văn bản Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê) hiện lên thật khác với những ngày thường.
Thầy mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu. Đó là bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng. Mái tóc đã lốm đốm hoa râm của thầy được chải gọn gàng. Thầy đi đôi giày đen rất hợp với sự trang trọng của bộ lễ phục.
Thầy chuẩn bị bài học rất chu đáo. Giáo án được viết bằng thứ mực đắt tiền; những dòng chữ nghiêng nghiêng, rõ ràng, nắn nót, kẻ tiêu đề cẩn thận nổi bật trên nền giấy trắng tinh. Thầy giảng bài bằng giọng nói dịu dàng; lời nhắc nhở của thầy cũng hết sức nhã nhặn, trong suốt buổi học người không giận dữ quát mắng học sinh một lời nào. Ngay cả với cậu bé đến muộn Phrăng, thầy cũng chỉ nhẹ nhàng mời vào lớp. Tất cả học sinh trong lớp đều thấy rằng: Chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng bài như vậy.,
Trong bài giảng của mình, thầy luôn ca ngợi tiếng Pháp – tiếng nói dân tộc - và tự phê bình mình cũng như mọi người có lúc đã sao nhãng viẹe học lập và dạy tiếng Pháp. Mỗi lúc ihầy nói đến những điều đó, giọng lliầy như nghẹn lại, lạc đi và gưưng mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn. Thầy còn nhấn mạnh rằng, chính tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa trong chốn lao tù, giúp mỗi người tù vượt tù "vượt ngục tinh thần", nuôi dưỡng lòng yêu nước.
Buổi học kết thúc, những tiếng kèn hiệu khiến thầy Ha-men xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu. Thầy đã viết thật to lên bảng: "Nước Pháp muôn năm".
Những thay đổi của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng đã khẳng định một điều chắc chắn: Thầy là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ **, và là người yêu nước sâu sắc
a: \(\Leftrightarrow\left(4x+12\right)\left(3x-2\right)-\left(3x+3\right)\left(4x-1\right)=-27\)
\(\Leftrightarrow12x^2-8x+36x-24-\left(12x^2-3x+12x-3\right)=-27\)
\(\Leftrightarrow12x^2+28x-24-12x^2-9x+3=-27\)
\(\Leftrightarrow19x-21=-27\)
=>19x=-6
hay x=-6/19
b: \(\left(x+1\right)\left(3x^2-x+1\right)+x^2\left(4-3x\right)=\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow3x^3-x^2+x+3x^2-x+1+4x^2-3x^3=\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow6x^2+1=\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow6x^2=\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)
=>x=1/2 hoặc x=-1/2
c: \(\Leftrightarrow2\left(x^2-4\right)-4\left(x^2-x-2\right)+\left(5x+8\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-8-4x^2+4x+8+5x^2+10x+8x+16=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2+22x+16=0\)
\(\text{Δ}=22^2-4\cdot3\cdot16=292>0\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-22-2\sqrt{73}}{6}=\dfrac{-11-\sqrt{73}}{3}\\x_2=\dfrac{-11+\sqrt{73}}{3}\end{matrix}\right.\)
d: \(\Leftrightarrow20x^2-16x-1=10x^2-2x+5x-1\)
\(\Leftrightarrow10x^2-19x=0\)
=>x(10x-19)=0
=>x=0 hoặc x=19/10
Vì | x+5 | >=0 với mọi x
| y - 4 | >=0 với mọi y
=> |x +5| +|y-4|>=0
Mà |x+5|+|y-4|<=0
=> \(\hept{\begin{cases}x+5=0\\y-4=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-5\\y=4\end{cases}}\)
vậy ...........
hok tốt
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x+5\right|\ge0\forall x\\\left|y-4\right|\ge0\forall y\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x+5\right|+\left|y-4\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+5\right|+\left|y+4\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+5\right|=0\\\left|y-4\right|=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5=0\\y-4=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=-5\\y=4\end{cases}}}\)
vậy x =-5; y = 4
hok tốt!!
2 câu dễ làm trước, 2 câu còn lại tối đi học về mới làm được..(giờ bận rồi)
a) ĐẶt \(x^2+3x+1=a\)
\(A=a\left(a-4\right)-5=a^2-4a-5=\left(a-5\right)\left(a+1\right)\)
\(=\left(x^2+3x-4\right)\left(x^2+3x+2\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(x+4\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)
c)\(C=\left[\left(x+1\right)\left(x+7\right)\right]\left[\left(x+3\right)\left(x+5\right)\right]+15\)
\(=\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)+15\)
Đặt ẩn phụ: \(t=x^2+8x+7\) rồi làm tiếp đi..
Để anh làm nốt vậy.
\(B=\left(x^2+2x\right)^2-2x^2-4x-3\)
\(B=\left(x^2+2x\right)^2-2\left(x^2+2x\right)+1-4\)
\(B=\left(x^2+2x-1\right)^2-2^2\)
\(B=\left(x^2+2x-3\right)\left(x^2+2x+1\right)\)
\(B=\left(x+3\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)^2\)
___
\(D=x^2-2xy+y^2-7x+7y+12\)
\(D=\left(x-y\right)^2-7\left(x-y\right)+12\)
\(D=\left(x-y\right)^2-3\left(x-y\right)-4\left(x-y\right)+12\)
\(D=\left(x-y\right)\left(x-y-3\right)-4\left(x-y-3\right)\)
\(D=\left(x-y-3\right)\left(x-y-4\right)\)
phân tích tiếp:
x^2-6x+5x-30
= x(x-6)+5(x-6)
=(x-6)(x+5)
chúc bạn học tốt ^^
\(x^2-x-30=x^2-2.x.\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{121}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{121}{4}=0\)Suy ra \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{121}{4}\Rightarrow x-\dfrac{1}{2}\in\left\{\dfrac{11}{2};-\dfrac{11}{2}\right\}\Rightarrow x\in\left\{6;-5\right\}\)
Ai cũng có một quê hương, có nơi chôn rau cắt rốn của mình. Tôi yêu quê hương tôi da diết, cái tình yêu ấy đã nảy sinh từ thuở tôi mới lọt lòng, tôi yêu những cánh đồng thẳng cánh cò bay, dòng sông quê nước trong văn vắt, đầm sen ngọt ngào hương thơm của đất, của trời. Tôi yêu tiếng chim ca mỗi buổi sớm mai cho tôi một ngày nắng đẹp, tiếng cựa mình thức giấc cảu chồi non, tiếng quê hương tôi đang dần thay da đổi thịt. Tôi yêu cả những con người lam lũ vất vả một nắng hai sương, sớm tối cần mẫn trên cánh đồng.
Quê hương đón tôi chào đời bằng dòng nước mát lành và nuôi tôi lớn lên bằng những hạt ngọc của trời. Thật tự hào biết mấy khi được là người con của mảnh đất màu mỡ này. Nơi đây đã ghi dấu bao kỉ niệm thuở ấu thơ của tôi, những buổi chiều ra chiền đê hóng mát, gối đầu lên thảm cỏ xanh mượt mà, tận hưởng cái mùi hương tinh khiết vô cùng mộc mạc của quê hương là thú vui ưa thích của tôi. Tôi cũng không quên được những ngày đi trộm ổi, những buổi ra sông bắt con tôm, con tép hay khoảng thời gian ngẩng lên bầu trời mà ước mơ về một tương lai tốt đẹp. Quê hương – tiếng gọi thân thương mà quen thuộc, quê hương nơi cho tôi những ngày ấu thơ, cho tôi hoài bão về một tâm hồn đẹp.
câu 1:
2x=3y =>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\) (1)
5y=7z =>\(\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{5}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra
\(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\)=\(\dfrac{3x}{63}=\dfrac{7y}{98}=\dfrac{5z}{50}\)
Dựa vào tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Suy ra \(\dfrac{3x}{63}=\dfrac{7y}{98}=\dfrac{5z}{50}\)=\(\dfrac{3x+5z-7y}{63+50-98}=\dfrac{30}{15}=2\)
\(\dfrac{x}{21}=2\) =>x=2.21=42
\(\dfrac{y}{14}=2\) =>y=2.14=28
\(\dfrac{z}{10}=2\) =>z=2.10=20
Vậy x=42;y=28 và z=20
Câu 2:
\(\dfrac{x^2}{5}=\dfrac{y^2}{4}\)
Dựa vào tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Suy ra \(\dfrac{x^2-y^2}{5-4}\) =\(\dfrac{1}{1}=1\)
\(\dfrac{x^2}{5}=1\) =>x2=1.5=5 =>x=\(\sqrt{5}\) hay -\(\sqrt{5}\)
\(\dfrac{y^2}{4}=1\) => y2=1 => y=1 hay -1