bài 1: so sánh
a)254và1253
b)638và537
c)2434và276
d)748và672
mình cần gấp, cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(3\sqrt{7}\right)^2=63>28=\left(\sqrt{28}\right)^2\) hoặc \(3\sqrt{7}>2\sqrt{7}=\sqrt{28}\)
B4:
\(CTTQ:Na_xS_yO_z\left(x,y,z:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0,2\left(mol\right);n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right);n_O=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\\ x:y:z=0,2:0,1:0,3=2:1:3\\ \Rightarrow x=2;y=1;z=3\\ \Rightarrow CTHH:Na_2SO_3\)
\(a,P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\left(x\ge0;x\ne1\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x} +1\right)}\)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
\(---\)
\(b,P< \dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}< \dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{2}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-3}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3< 0\left(vì.2\left(\sqrt{x}+1\right)>0\forall x\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\)
\(\Leftrightarrow x< 9\)
Kết hợp với điều kiện của \(x\), ta được:
\(0\le x< 9;x\ne1\) thì \(P< \dfrac{1}{2}\)
#\(Toru\)
Bài 7:
a: Xét tứ giác EOBM có
\(\widehat{OEM}+\widehat{OBM}=90^0+90^0=180^0\)
=>EOBM là tứ giác nội tiếp
=>E,O,B,M cùng thuộc một đường tròn
b: ΔAON cân tại O
mà OK là đường cao
nên OK là phân giác của góc AON
Xét ΔOAK và ΔONK có
OA=ON
\(\widehat{AOK}=\widehat{NOK}\)
OK chung
Do đó: ΔOAK=ΔONK
=>\(\widehat{OAK}=\widehat{ONK}=90^0\)
=>KA là tiếp tuyến của (O)
c: Xét (O) có
DN,DB là tiếp tuyến
Do đó: DN=DB và OD là phân giác của góc NOB
=>\(\widehat{NOB}=2\cdot\widehat{NOD}\)
\(\widehat{NOA}+\widehat{NOB}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{KON}+2\cdot\widehat{NOD}=180^0\)
=>\(2\cdot\widehat{KOD}=180^0\)
=>\(\widehat{KOD}=90^0\)
Xét ΔKOD vuông tại O có ON là đường cao
nên \(NK\cdot ND=ON^2\)
mà NK=KA và ND=DB
nên \(KA\cdot DB=ON^2=R^2\) không đổi
Bài 1:
Thay y=2023 vào y=x+1, ta được:
x+1=2023
=>x=2022
Thay x=2022 và y=2023 vào (d'), ta được:
\(2022\left(m-1\right)+m=2023\)
=>2022m-2022+m=2023
=>2023m=4045
=>\(m=\dfrac{4045}{2023}\)
a: \(-\dfrac{11}{33}< 0< \dfrac{25}{16}\)
b: \(-\dfrac{17}{23}=\dfrac{-171717}{232323}\)
Tham khảo:
Vượt thác là bức tranh thiên nhiên trên dòng sông Thu Bồn. Bức tranh đó được miêu tả có sự thay đổi theo từng chặng đường của con thuyền, theo điểm nhìn của tác giả. Tất cả như thu nhỏ lại trong mắt tác giả. Nhà văn đã chọn vị trí quan sát là ở trên thuyền nên có thể nhìn thấy cảnh quan hai bên bờ cũng như dòng nước trên sông: con thuyền đi đến đâu thì cảnh hiện ra đến đấy. Có thể nói đó là một vị trí quan sát thích hợp nhất để tả cảnh. Tác giả đã tìm ra được những nét tiêu biểu, đặc sắc của từng vùng con thuyền đã đi qua: vùng đồng bằng êm đềm thơ mộng, trù phú bao la với những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít; đoạn sông có nhiều thác dữ thì từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. Khi con thuyền vượt qua thác dữ thì nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra.
So sánh: in đậm
Bài 1 :
a)25^4 và 125^3
Ta có
25^4=(5^2)^4=5^8
125^3=(5^3)^3=5^9
Vì 5^9 > 5^8 nên 125^3 > 25^4
b) \(6^{38}>6^{37}>5^{37}\)
c) \(243^4=3^{20};27^6=3^{18}< 3^{20}\)
d) \(7^{48}>7^{72}>6^{72}\)