K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

bạn nên đọc nhiều bài văn lên thì việc viết văn sẽ k hề khó với bạn nữa ,chúc bạn học tốt

Top 11 Cách để viết một bài văn hay và chất lượng

  1. 1 128. Đọc sách. Sách là kho tàng vô giá của nhân loại. ...
  2. 2 53. Theo dõi tin tức xã hội. ...
  3. 3 38. Đọc kỹ đề bài trước khi làm bài. ...
  4. 4 30. Lập dàn ý ...
  5. 5 30. Phân chia thời gian hợp lý ...
  6. 6 30. Chú trọng vào mở bài. ...
  7. 7 25. Đảm bảo nội dung. ...
  8. 8 19. Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ
23 tháng 4 2019

Văn bản thuyết minh có mục đích cung cấp cho người nghe (người đọc) những tri thức về sự vật khách quan. Cho nên văn bản trước hết cần chuẩn xác.

Muốn chuẩn xác cần chú ý tìm hiểu thấu đáo trước khi viết; thu thập tài liệu tham khảo, chú ý đến thời điểm xuất bản của các tài liệu để có thể cập nhật những tìm tòi phát kiến mới cũng như thấy được những thay đổi thường có.

Văn thuyết minh còn có nhiệm vụ đặc trưng, đó là thuyết phục được người đọc (người nghe). Bài viết vì thế cần tạo được hấp dẫn.

Muốn làm cho văn bản hấp dẫn cần đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác; so sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người đọc (người nghe); làm cho câu văn thuyết minh biến hoá linh hoạt; khi cần nên phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng thuyết minh được soi rọi từ nhiều mặt.

LÀM SAO ĐỂ VIẾT VĂN HAY? 3 TIPS ''CÍU SỐNG'' AI KHÔNG LOVE VĂN! HÃY ĐỌC HẾT BÀI NÀY VÀ NÓ SẼ GIÚP BẠN 1 PHẦN NÀO ĐÓ#THANHKS CÁC BẠN CÓ THẮC MẮC LÀM SAO ĐỂ VIẾT VĂN HAY KO? CHÚNG TA CÙNG TÌM HIỂU THÔI NAOOOOOOOOOO! 1. Đọc sách nhiều, tích lũy thêm nhiều vốn từ. *Có thể các bạn nghĩ đọc sách nhàm chán, không vui?(mik thì là mọt sách)Hãy vừa đọc sách vừa liên tưởng, cảm nhận. Bạn bảo...
Đọc tiếp

LÀM SAO ĐỂ VIẾT VĂN HAY? 3 TIPS ''CÍU SỐNG'' AI KHÔNG LOVE VĂN!

HÃY ĐỌC HẾT BÀI NÀY VÀ NÓ SẼ GIÚP BẠN 1 PHẦN NÀO ĐÓ#THANHKS

CÁC BẠN CÓ THẮC MẮC LÀM SAO ĐỂ VIẾT VĂN HAY KO? CHÚNG TA CÙNG TÌM HIỂU THÔI NAOOOOOOOOOO!

1. Đọc sách nhiều, tích lũy thêm nhiều vốn từ.

*Có thể các bạn nghĩ đọc sách nhàm chán, không vui?(mik thì là mọt sách)Hãy vừa đọc sách vừa liên tưởng, cảm nhận. Bạn bảo đó là ảo tưởng ư? No no no, đấy gọi là chúng ta đang sáng tạo đấy#

2, Yêu môn văn

*Cái gì? Tui có nói lộn ko zậy nhỉ? môn văn viết mỏi tay thí mồ! Nhưng mà mik ko có đùa,mà đùa zậy cũng chẳng zui. Bạn phải cảm thấy hạnh phúc khi mik được học thì bn mới học tốt được#

3, Nên nhớ rằng, viết văn rất quan trọng!

*Dù bạn có làm công việc gì cũng phải biết ít nhiều về tiếng việt, đặc biệt là viết văn để đọc cho công ty, gia đình bạn bè...Nó sẽ khiến bạn trở nên hạnh phúc hơn đó#

Nhớ thêm:

1,  Phải viết theo đúng đề bài đưa ra nếu chỉ dùng các từ, sự sáng tạo, tình yêu với môn Văn thôi là chưa đủ. Bây giờ mik cứ viết chẳng theo đề bài gì cả thì ta cũng chỉ có một dấu gách chéo mà thôi.

2. Phải có ý tưởng súc tích (chứa nhiều ý trong một diên đạt ngắn gọn). Nếu mik viết dài quá thì bài văn của mik sẽ ko hay. Mọi người cứ nói rằng càng dài thì càng hay nhưng theo quan điểm của mik thì viết dài cũng có hay mấy đâu.

3. Viết về nội dung chính của bài văn nhiều hơn phần phụ. Cái này thì mik cũng từng bị rồi mik thường hay viết phần phụ nhiều hơn phần chính thì điểm tối đa cũng chỉ 8 mà thôi.

4. Sắp xếp phải có thứ tự rõ ràng

5. Viết đúng nội dung phải có đủ chủ ngữ, vị ngữ

6. Nội dung hướng tới điều tốt đẹp.

❤Cảm ơn các bạn vì đã dành thời gian đọc bài này, mong tips của mik sẽ giúp được 1 chút cho các bạn ạ❤#

Kí hiệu # : nhận biết đây là tips, câu hỏi, câu trả lời của riêng mình, tuyệt đối không copy dưới mọi hình thức. Trừ khi bạn được sự cho phép của mik^^

14
17 tháng 9 2023

✿❤Ai đi qua nhớ ghé đường này nha#❤✿

17 tháng 9 2023

cảm ơn bài văn của bạn , tui cũng đang trong tình trạng KO LOVE VĂN , nhờ bài văn của bạn , tôi trở nên thích môn văn hơn

24 tháng 11 2016

Để viết được một bài văn nghị luận hay cần phải nêu được tiêu đề bạn viết

+) Đưa ra bàn luận về vấn đề đó

+) ý nghĩa, ví dụ thực tế.

)+) đưa ra kết luận từ các ý đã viết trên

24 tháng 11 2016

search mạng, lật sách giải chép là bạn sẽ viết đc một bài văn nghị luận hay

27 tháng 11 2015

lên violet là đầy 

tick nha

21 tháng 9 2023

- Khi viết đoạn văn tưởng tượng dựa trên một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe, người viết cần phát huy trí tưởng tượng để thay đổi, bổ sung chi tiết cho câu chuyện.

- Có nhiều cách viết đoạn văn tưởng tượng như: bổ sung chi tiết (lời kể, tả,...), bổ sung lời thoại của nhân vật, thay hoặc viết tiếp đoạn kết,...

Câu 5. Theo bài viết, ngày nay trẻ em Mĩ dành phần lớn thời gian để làm gì? Điều đó có gì khác với thế hệ trước? Câu 6. Trong hai câu văn dưới đây, phép liên kết nào được sử dụng? "Chơi đùa tự do trong một lùm cây hay bụi cây trong vườn đem lại trải nghiệm phong phú về động học, thính giác, thị giác và xúc giác cho trẻ em. Những trải nghiệm này thúc đây một loạt các phản ứng...
Đọc tiếp

Câu 5. Theo bài viết, ngày nay trẻ em Mĩ dành phần lớn thời gian để làm gì? Điều đó có gì khác với thế hệ trước? Câu 6. Trong hai câu văn dưới đây, phép liên kết nào được sử dụng? "Chơi đùa tự do trong một lùm cây hay bụi cây trong vườn đem lại trải nghiệm phong phú về động học, thính giác, thị giác và xúc giác cho trẻ em. Những trải nghiệm này thúc đây một loạt các phản ứng thích nghi để gợi trí tò mò, óc quan sát, sự suy xét, thăm dò, giải quyết vấn đề và tính sáng tạo." Câu 7. Tác giả của đoạn trích cho rằng: “dành thời gian quá nhiều ở trong nhà gây ra thiếu hụt về thể chất, tình cảm và trí tuệ trong quá trình học tập và phát triển của trẻ". Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?

0
25 tháng 11 2016

Biểu cảm về tác phẩm văn học:
Mở bài: Giới thiệu chung về tác phẩm ( Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, hoàn cảnh tiếp xúc)
Thân bài:
* Với tác phẩm tự sự:
- Nêu cảm nghĩ về khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Nêu cảm xúc về một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc, tình huống, nhân vật.
- Từ các chi tiết, hình ảnh, nhân vật trong tác phẩm liên tưởng, tưởng tượng hoặc suy ngẫm với con người, cuộc sống ngoài đời hoặc với những tác phẩm khác cùng chủ đề, cùng tác giả.
* Với tác phẩm trữ tình:
- Nêu cảm nghĩ theo trình tự các phần, các ý, hoặc theo mạch cảm xúc của tác phẩm ở hai phương diện nội dung và nghệ thuật.
- Nêu cảm xúc về chi tiết hình ảnh đặc sắc nhất trong tác phẩm , liên tưởng, so sánh với các tác phẩm khác cùng chủ đề hoặc cùng tác giả.
Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc về tác phẩm.
( Có thể đặt tác phẩm trong mối quan hệ hiện tại – tương lai để thấy tác dụng ý nghĩa của tác phẩm với bạn đọc, với bản thân)
* Lưu ý:
- Trong quá trình nêu cảm nghĩ phải bám sát những chi tiết, hình ảnh trong tác phẩm ; cảm xúc luôn đi kèm với dẫn chứng, không nêu cảm xúc chung chung.
- Để cảm nghĩ thêm sâu sắc có thể liên hệ với hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, liên hệ so sánh với các tác phẩm cùng chủ đề.
- Cảm nghĩ phải sâu sắc, chân thành.
- Câu văn bộc lộ cảm xúc nên đặt ở đầu đoạn văn hoặc cuối đoạn văn

25 tháng 11 2016

Biểu cảm về thiên nhiên, cảnh vật: dòng sông, cây cối, cánh đồng, mùa trong năm...
Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng (cây,hoa, quả, cảnh thiên nhiên...)
Thân bài:
- Hình dung đặc điểm gợi cảm của thiên nhiên, cảnh vật trong thời gian, không gian cụ thể để bộc lộ tình cảm của mình về đối tượng yêu thích.( Có sử dụng yếu tố miêu tả)
VD: Cây: rễ, thân, lá, hoa, quả...
- Suy nghĩ về mối quan hệ của thiên nhiên, cảnh vật đối với cuộc sống con người
+ Thân thuộc, gắn bó, có ích lợi với con người như thế nào?
+ Gắn bó với những lứa tuổi nào?
- Suy nghĩ về quan hệ của thiên nhiên, cảnh vật đối với người viết.
+ Tình cảm, cảm xúc như thế nào?
+ Gợi những kỉ niệm thân thiết gắn bó nào?
- Thiên nhiên, cảnh vật gợi cho mình liên tưởng gì về cuộc sống? Con người? Về tình cảm quê hương, trường lớp, gia đình?
Kết bài: Khẳng định tình cảm của mình đối với thiên nhiên, cảnh vật.

Biểu cảm về sự vật, về con người: món quà, đồ vật, người thân...
Biểu cảm về sự vật:
Mở bài: Giới thiệu sự vật con người định biểu cảm.
Nêu cảm nghĩ chung về đối tượng.
Thân bài:
1. Hoàn cảnh, lí do có sự vật ( Được tặng nhân ngày sinh nhật, được mua đầu năm học, đựơc người nào đó làm cho, tự làm...)
2. Hồi tưởng những cảm xúc khi tiếp xúc với sự vật:
- Nhớ lại những đặc điểm gợi cảm của sự vật : Hình dáng, màu sắc, chất liệu, các bộ phận....
- Tình cảm, cảm xúc trước những đặc điểm đó.
3. Tình cảm, sự gắn bó đối với sự vật đó:
- Tình cảm đối với sự vật : Yêu quý, nâng niu, chăm sóc, giữ gìn....
- Hoặc từ sự vật ấy nhớ tới tình cảm của người thân, bạn bè...
Kết bài: Khẳng định tình cảm về đối tượng.
Biểu cảm về con người:
Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng biểu cảm ( TT hoặc GT)
Cảm nghĩ ban đầu.
Thân bài:
1. Hình dung về đặc điểm gợi cảm của đối tượng để bộc lộ cảm xúc : hình dáng, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói... qua quan sát, liên tưởng, suy ngẫm hoặc hồi tưởng đặc điểm để gợi cảm xúc ( nếu người đó đang ở xa, đi xa )
2. Bộc lộ tình cảm , cảm xúc , suy nghĩ qua việc làm, hành động, cử chỉ, tính cách của người đó thông qua quan hệ đối xử với mọi người xung quanh, với bản thân người viết.
3. Sự gắn bó của người ấy với bản thân em:
- Trong cuộc sống hàng ngày.
- Hồi tưởng kỉ niệm gắn bó của người viết với người đó.
-> Bộc lộ tình cảm của người viết: Nhớ nhung, yêu quý, kính trọng, biết ơn...
3. Bộc lộ tình cảm với đối tượng qua một tình huống nào đó: liên tưởng ,tưởng tượng hướng đến tương lai -> bộc lộ cảm xúc.
Kết bài: Khẳng định tình cảm với đối tượng.
Có thể hứa hẹn, mong ước.

Biểu cảm về tác phẩm văn học:
Mở bài: Giới thiệu chung về tác phẩm ( Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, hoàn cảnh tiếp xúc)
Thân bài:
* Với tác phẩm tự sự:
- Nêu cảm nghĩ về khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Nêu cảm xúc về một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc, tình huống, nhân vật.
- Từ các chi tiết, hình ảnh, nhân vật trong tác phẩm liên tưởng, tưởng tượng hoặc suy ngẫm với con người, cuộc sống ngoài đời hoặc với những tác phẩm khác cùng chủ đề, cùng tác giả.
* Với tác phẩm trữ tình:
- Nêu cảm nghĩ theo trình tự các phần, các ý, hoặc theo mạch cảm xúc của tác phẩm ở hai phương diện nội dung và nghệ thuật.
- Nêu cảm xúc về chi tiết hình ảnh đặc sắc nhất trong tác phẩm , liên tưởng, so sánh với các tác phẩm khác cùng chủ đề hoặc cùng tác giả.
Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc về tác phẩm.
( Có thể đặt tác phẩm trong mối quan hệ hiện tại – tương lai để thấy tác dụng ý nghĩa của tác phẩm với bạn đọc, với bản thân)
* Lưu ý:
- Trong quá trình nêu cảm nghĩ phải bám sát những chi tiết, hình ảnh trong tác phẩm ; cảm xúc luôn đi kèm với dẫn chứng, không nêu cảm xúc chung chung.
- Để cảm nghĩ thêm sâu sắc có thể liên hệ với hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, liên hệ so sánh với các tác phẩm cùng chủ đề.
- Cảm nghĩ phải sâu sắc, chân thành.
- Câu văn bộc lộ cảm xúc nên đặt ở đầu đoạn văn hoặc cuối đoạn văn

14 tháng 1 2022

TL:

Đọc sách

Theo dõi tin tức xã hội

Đọc kỹ đề bài trước khi làm bài

Lập dàn ý
Phân chia thời gian hợp lý

Chú trọng vào mở bài

Đảm bảo nội dung

Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ

Cần biết biến tấu ý tưởng của người khác thành của mình

Kiểm tra chính tả, ngữ pháp

Trích dẫn

HT 

@@@@@@

14 tháng 1 2022
  1. Làm sao để viết văn hay?
  2. 1.1. Quan trọng là sự tự tin.
  3. 1.2. Đừng viết văn vì điểm số
  4. 1.3. Viết như bạn đang nói chuyện với một ai đó
  5. 1.4. Hiểu rõ bản chất của các dạng văn.
  6. 1.5. Luyện viết nhiều để văn không lủng củng.
  7. Một vài tuyệt chiêu để viết văn cảm xúc.
  8. 2.1. Đọc thật nhiều
  9. /HT\
28 tháng 11 2021

Dài lắm  mk ko viết được