K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2020

Ta có: \(\left(2x^2-3x+1\right)\left(2x^2+5x+1\right)-9x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3x+1\right)\left(2x^2+5x+1\right)=9x^2\)

Ta thấy \(x=0\) không phải nghiệm của phương trình nên ta chia cả hai vế cho \(x^2\) ta được: \(\left(2x-3+\frac{1}{x}\right)\left(2x+5+\frac{1}{x}\right)=9\)

Đặt \(y=2x+\frac{1}{x}\) ta được: \(\left(y-3\right)\left(y+5\right)=9\)

Hay: \(y^2+2y-24=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y_1=-6\\y_2=4\end{matrix}\right.\)

Với: \(y_1=-6\Rightarrow2x+\frac{1}{x}=-6\Rightarrow2x^2+6x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=\frac{-3-\sqrt{7}}{2}\\x_2=\frac{-3+\sqrt{7}}{2}\end{matrix}\right.\)

Với: \(y_2=4\Rightarrow2x+\frac{1}{x}=4\Rightarrow2x^2-4x+1=0\Leftrightarrow x=\frac{2\pm\sqrt{2}}{2}\)

Vậy ..............

22 tháng 4 2017

Giải bài 51 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 51 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

21 tháng 3 2021

a)(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)

⇔(2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1)=0

⇔(2x+1)(3x-2-5x+8)=0

⇔(2x+1)(-2x+6)=0

⇔2x+1=0 hoặc -2x+6=0

1.2x+1=0⇔2x=-1⇔x=-1/2

2.-2x+6=0⇔-2x=-6⇔x=3

phương trình có 2 nghiệm x=-1/2 và x=3

20 tháng 2 2020

\(pt\Leftrightarrow3x\left(2+\sqrt{\left(3x\right)^2+3}\right)=-\left(2x+1\right)\)\(\left(2+\sqrt{\left(2x+1\right)^2+3}\right)\)

Nếu 3x = - (2x + 1)\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{5}\)thì các biểu thức trong căn của hai vế bằng nhau.Vậy \(x=-\frac{1}{5}\)là 1 nghiệm của phương trình.

Hơn nữa, nghiệm của pt nằm trong khoảng \(\left(\frac{-1}{2};0\right)\).Ta chứng minh đó là nghiệm duy nhất.

Với \(-\frac{1}{2}< x< -\frac{1}{5}:3x< -2x-1< 0\)

\(\Rightarrow\left(3x\right)^2>\left(2x+1\right)^2\)\(\Rightarrow2+\sqrt{\left(3x\right)^2+3}>2+\sqrt{\left(2x+1\right)^2+3}\)

Suy ra \(3x\left(2+\sqrt{\left(3x\right)^2+3}\right)+\left(2x+1\right)\)\(\left(2+\sqrt{\left(2x+1\right)^2+3}\right)>0\)pt không có nghiệm nằm trong khoảng này.CMTT: ta cũng đi đến kết luận pt không có nghiệm khi \(-\frac{1}{2}< x< -\frac{1}{5}\)

Vậy nghiệm duy nhất của phương trình là \(\frac{-1}{5}\)

11 tháng 5 2020

PT tương đương 

\(\left(2x+1\right)\left(2+\sqrt{\left(2x+1\right)^2+3}\right)=-3x\left(2+\sqrt{\left(-3x\right)^2+3}\right)\)

\(\Leftrightarrow f\left(2x+1\right)=f\left(-3x\right)\)

Trong đó \(f\left(t\right)=t\left(2+\sqrt{t^2+3}\right)\)là hàm đồng biến và liên tục trong R. Phương trình trở thành

\(f\left(2x+1\right)=f\left(-3x\right)\Leftrightarrow2x+1=-3x\Leftrightarrow x=\frac{-1}{5}\)là nghiệm duy nhất

1 tháng 2 2020

a) \(\left(x^2-3x+1\right)\left(x^2+5x+1\right)=2x^2\)

\(\Rightarrow\)Cậu xem lại đề xem có sai chỗ nào không nhé !

b) \(x^4-9x\left(x^2-2\right)+16x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-9x^3+18x+16x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-4x^3-2x^2-5x^3+20x^2+10x-2x^2+8x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-4x-2\right)-5x\left(x^2-4x-2\right)-2\left(x^2-4x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x-2\right)\left(x^2-5x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-4x-2=0\\x^2-5x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\pm\sqrt{6}\\x=\frac{5\pm\sqrt{33}}{2}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{2\pm\sqrt{6};\frac{5+\sqrt{33}}{2}\right\}\)

b) \(ĐKXĐ:x\ne1;x\ne\frac{2}{3}\)

 \(\frac{2x}{3x^2-5x+2}+\frac{13x}{3x^2+x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(3x^2+x+2\right)+13x\left(3x^2-5x+2\right)}{\left(3x^2-5x+2\right)\left(3x^2+x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x^3+2x^2+4x+39x^3-65x^2+26x}{\left(3x^2-5x+2\right)\left(3x^2+x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow45x^3-63x^2+30x=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(15x^2-21x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\15x^2-21x+10=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 0 là nghiệm của phương trình.

20 tháng 7 2021

`|2x+1|=|3x+5|`

`<=> [(2x+1=3x+5),(2x+1=-(3x+5):}`

`<=> [(x=-4),(x=-6/5):}`

.

`|2x-1|=|-5x-2|`

`<=> [(2x-1=-5x-2),(2x-1=-(-5x-2):}`

`<=> [(x=-1/7),(x=-1):}`

20 tháng 7 2021

Ơ shao toàn lỗi tke nhỉ ._?

\(\left[{}\begin{matrix}2x+1=3x+5\\2x+1=-\left(3x+5\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=-5x-2\\2x-1=-\left(5x-2\right)\end{matrix}\right.\)

18 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/8qYu8qM.jpg
16 tháng 4 2021

a,\(\left|-5x\right|\)=3x-16

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}-5x=3x-16\\-5x=-3x+16\end{matrix}\right.\)            \(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}-8x=-16\\-2x=16\end{matrix}\right.\)                 \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-8\end{matrix}\right.\)

 

a: =>|x-7|=3-2x

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =\dfrac{3}{2}\\\left(-2x+3\right)^2-\left(x-7\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =\dfrac{3}{2}\\\left(2x-3-x+7\right)\left(2x-3+x-7\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =\dfrac{3}{2}\\\left(x+4\right)\left(3x-10\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-4\)

b: =>|2x-3|=4x+9

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{9}{4}\\\left(4x+9-2x+3\right)\left(4x+9+2x-3\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{9}{4}\\\left(2x+12\right)\left(6x+6\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-1\)

c: =>3x+5=2-5x hoặc 3x+5=5x-2

=>8x=-3 hoặc -2x=-7

=>x=-3/8 hoặc x=7/2

26 tháng 2 2021

a) \(9x^2-1=\left(3x-1\right)\left(5x+8\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)-\left(3x-1\right)\left(5x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3x+1-5x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(-2x-7\right)=0\)

\(TH_1:3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

\(TH_2:-2x-7=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{2}\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{1}{3};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

b) \(2x^3-5x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3-2x^2-3x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x-1\right)-3x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(TH_1:x=0\)

\(TH_2:x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

\(TH_3:2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{0;1;\dfrac{3}{2}\right\}\)

c) \(9x^2-16-x\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9x^2-16\right)-x\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-4\right)\left(3x+4\right)-x\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+4\right)\left(2x-4\right)=0\)

\(TH_1:3x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)

\(TH_2:2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{-\dfrac{4}{3};2\right\}\)

d) \(\dfrac{5x+4}{3}-1=\dfrac{3x-2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{20x+16}{12}-\dfrac{12}{12}=\dfrac{9x-6}{12}\)

\(\Rightarrow20x+16-12=9x-6\)

\(\Leftrightarrow20x-9x=-6-16+12\)

\(\Leftrightarrow11x=-10\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{10}{11}\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=-\dfrac{10}{11}\)

26 tháng 2 2021

a) Ta có: \(9x^2-1=\left(3x-1\right)\left(5x+8\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)=\left(3x-1\right)\left(5x+8\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+1=5x+8\)

\(\Leftrightarrow3x-5x=8-1\)

\(\Leftrightarrow-2x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-7}{2}\)

Vậy \(X=\dfrac{-7}{2}\)

b) Ta có: \(2x^3-5x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x^2-5x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[\left(2x^2-2x\right)-\left(3x-3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{3}{2}\)

c) \(9x^2-16-x\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2-16-3x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2-4x-16=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(3x^2-2x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-6x+4x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{-4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=2\) hoặc \(x=\dfrac{-4}{3}\)

d) \(\dfrac{5x+4}{3}-1=\dfrac{3x-2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{20x+16}{12}-\dfrac{12}{12}=\dfrac{9x-6}{12}\)

\(\Leftrightarrow20x+16-12=9x-6\)

\(\Leftrightarrow20x+16-12-9x+6=0\)

\(\Leftrightarrow11x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-10}{11}\)

Vậy \(x=\dfrac{-10}{11}\)