Khi ai đó chấp nhận cho bạn cùng chia sẻ gánh nặng với họ, bạn đã tìm thấy tình bạn sâu sắc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài học gần gũi và có ý nghĩa nhất đối với em là: Đôi khi chúng ta sẽ cảm thấy lạc lõng và bối rối không biết đối mặt với những vấn đề trước mắt như thế nào. Nhưng sẽ luôn có câu trả lời ở đâu đó. Câu trả lời từ một người bạn hoặc cũng có thể chính từ bản thân mỗi chúng ta. Những người đó, có thể sẽ giống tất cả mọi người khác trên thế giới này, nhưng họ sẽ trở nên đặc biệt nếu chúng ta biết quan tâm và gần gũi với nhau hơn.
Nhân vật cáo đã dạy cho hoàng tử bé những bài học rất sâu sắc về tình bạn. Hãy chia sẻ về một bài học có ý nghĩa mà em đã nhận được từ một người bạn nào đó
=> Trong cuộc sống đôi lúc con người ta sẽ cảm thấy cô đơn, lạc lõng khi không biết phải làm gì tiếp theo, nhưng rồi cũng sẽ có câu trả lời mà thôi. Là câu trả lời mà xuất phát từ bạn bè, câu trả lời ấy luôn có thể giúp một phần nào trong khúc mắc của chúng ta, rồi đôi khi những khúc mắc ấy không thuận lợi mà xảy ra những điều bản thân không mong muốn, nhưng cũng chính nó giúp ta hiểu nhau hơn, đồng cảm và kéo ta lại gần gũi hơn.
Cre: Quạnh
#Not copy
Tham khảo:
Nhân vật cáo đã dạy cho hoàng tử bé những bài học rất sâu sắc về tình bạn. Hãy chia sẻ về một bài học có ý nghĩa mà em đã nhận được từ một người bạn nào đó
=> Trong cuộc sống đôi lúc con người ta sẽ cảm thấy cô đơn, lạc lõng khi không biết phải làm gì tiếp theo, nhưng rồi cũng sẽ có câu trả lời mà thôi. Là câu trả lời mà xuất phát từ bạn bè, câu trả lời ấy luôn có thể giúp một phần nào trong khúc mắc của chúng ta, rồi đôi khi những khúc mắc ấy không thuận lợi mà xảy ra những điều bản thân không mong muốn, nhưng cũng chính nó giúp ta hiểu nhau hơn, đồng cảm và kéo ta lại gần gũi hơn.
PV: Theo bạn, vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau:
- M: Hmm, theo mình để tình bạn trở nên gắn bó thân thiết hơn.
- PV: Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tất.
- M: Bạn bè của mình sẽ không phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật. Bởi vì đó là bạn của mình, mình tin tưởng họ.
Câu 16: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về tình bạn?
A. Tình bạn cần có sự thông cảm và đồng cảm sâu sắc.
B. Tình bạn vì lợi ích có thể khai thác được.
C. Biết chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.
D. Tình bạn là sự tự nguyện, bình đẳng.
Câu 17: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không nói về tình bạn?
A. Tình bạn tươi thắm như hoa.Tình bạn là bản tình ca tuyệt vời.
B. Sống trong bể ngọc kim cương.Không bằng sống giữa tình thương bạn bè .
C. Lá lành đùm lá rách .
D. Bạn bè là nghĩa trước sau .Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai.
Câu 18: Bản thân em góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách.
A. Chăm ngoan nhưng lười học B. Làm tổn hại đến danh dự gia đình
C. hay cãi nhau với anh chị em D. Kính trọng, giúp đỡ ông bà cha mẹ
Câu 19: Biểu hiện nào nói lên trách nhiệm của mình với gia đình?
A. Xa ngã vào các tệ nạn xã hội. B. Ăn chơi đua đòi.
C. Ham những thú vui thiếu lành mạnh. D. Sống giản dị, lành mạnh.
Câu 20: Theo em đâu là tiêu chuẩn của gia đình văn hóa? Gia đình
A. Hòa thuận, hạnh phúc, luôn giúp đỡ mọi người.
B. Không thực hiện nghĩa vụ của công dân.
C. Gia đình giàu có, con cái hư hỏng.
D. Con cái học giỏi nhưng sinh đẻ nhiều con .
Câu 21: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp cho con người cảm thấy ấm áp, tự tin.
B. Giúp cho mọi người gần gũi nhau hơn.
C. Giúp cho mọi người đoàn kết hơn.
D. Giúp cho con người cảm thấy vui vẻ.
Câu 22: Arixtot đã nói: Tình bạn là cái cần thiết nhất đối với cuộc sống, vì không ai lại mong muốn cuộc sống không có bạn bè, dù cho người đó có mọi hạnh phúc khác chăng nữa. Tình bạn mà Arixtot đề cập đến là tình bạn như thế nào?
A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh.
B. Tình bạn đầy toan tính.
C. Tình bạn để vụ lợi.
D. Tình bạn là tình yêu giữa nam và nữ.
Câu 23: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là?
A. Gia đình đoàn kết.
B. Gia đình hạnh phúc.
C. Gia đình vui vẻ.
D. Gia đình văn hóa.
Câu 24: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Quyền khiếu nại.
Câu 25: Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tố cáo.
Câu 26: Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp
Câu 27: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?
A. Quyền định đoạt.
B. Quyền khai thác.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền sử dụng.
Câu 28: Khi trông thấy bạn cùng lớp với em đang lấy trộm tiền của một người lớp khác, em sẽ làm gì ?
A. Làm lơ, lặng thing
B. Tiếp tay giúp đỡ bạn để bạn dễ hành động trộm cắp
C. Ngăn cản hành động của bạn, giải thích để bạn bỏ ý định đó.
D. Báo cho công an
Câu 29: Gia đình nhà hàng xóm có chồng suốt ngày uống rượu say đánh vợ, con trai thì bị nghiện, trộm cắp và bị bắt đi tù; con gái đạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi môn Toán; vợ sống chan hòa với hàng xóm láng giềng. Gia đình này có đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa không?
A. Không, vì con học giỏi.
B. Không vì không đủ tiêu chuẩn .
C. Có vì có con gái đạt giải cao.
D. Có, vì vợ sống hòa thuận với láng giềng.
Câu 30: Biểu hiện của gia đình văn hóa là?
A. Bố mẹ phân biệt đối xử giữa con trai và con gái.
B. Con cái không có quyền đóng góp ý kiến với bố mẹ.
C. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng.
D. Sinh con nhiều là có phúc.
Câu 16: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về tình bạn?
A. Tình bạn cần có sự thông cảm và đồng cảm sâu sắc.
B. Tình bạn vì lợi ích có thể khai thác được.
C. Biết chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.
D. Tình bạn là sự tự nguyện, bình đẳng.
Câu 17: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không nói về tình bạn?
A. Tình bạn tươi thắm như hoa.Tình bạn là bản tình ca tuyệt vời.
B. Sống trong bể ngọc kim cương.Không bằng sống giữa tình thương bạn bè .
C. Lá lành đùm lá rách .
D. Bạn bè là nghĩa trước sau .Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai.
Câu 18: Bản thân em góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách.
A. Chăm ngoan nhưng lười học B. Làm tổn hại đến danh dự gia đình
C. hay cãi nhau với anh chị em D. Kính trọng, giúp đỡ ông bà cha mẹ
Câu 19: Biểu hiện nào nói lên trách nhiệm của mình với gia đình?
A. Xa ngã vào các tệ nạn xã hội. B. Ăn chơi đua đòi.
C. Ham những thú vui thiếu lành mạnh. D. Sống giản dị, lành mạnh.
Câu 20: Theo em đâu là tiêu chuẩn của gia đình văn hóa? Gia đình
A. Hòa thuận, hạnh phúc, luôn giúp đỡ mọi người.
B. Không thực hiện nghĩa vụ của công dân.
C. Gia đình giàu có, con cái hư hỏng.
D. Con cái học giỏi nhưng sinh đẻ nhiều con .
Câu 21: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp cho con người cảm thấy ấm áp, tự tin.
B. Giúp cho mọi người gần gũi nhau hơn.
C. Giúp cho mọi người đoàn kết hơn.
D. Giúp cho con người cảm thấy vui vẻ.
Câu 22: Arixtot đã nói: Tình bạn là cái cần thiết nhất đối với cuộc sống, vì không ai lại mong muốn cuộc sống không có bạn bè, dù cho người đó có mọi hạnh phúc khác chăng nữa. Tình bạn mà Arixtot đề cập đến là tình bạn như thế nào?
A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh.
B. Tình bạn đầy toan tính.
C. Tình bạn để vụ lợi.
D. Tình bạn là tình yêu giữa nam và nữ.
Câu 23: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là?
A. Gia đình đoàn kết.
B. Gia đình hạnh phúc.
C. Gia đình vui vẻ.
D. Gia đình văn hóa.
Câu 24: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Quyền khiếu nại.
Câu 25: Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tố cáo.
Câu 26: Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp
Câu 27: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?
A. Quyền định đoạt.
B. Quyền khai thác.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền sử dụng.
Câu 28: Khi trông thấy bạn cùng lớp với em đang lấy trộm tiền của một người lớp khác, em sẽ làm gì ?
A. Làm lơ, lặng thing
B. Tiếp tay giúp đỡ bạn để bạn dễ hành động trộm cắp
C. Ngăn cản hành động của bạn, giải thích để bạn bỏ ý định đó.
D. Báo cho công an
Câu 29: Gia đình nhà hàng xóm có chồng suốt ngày uống rượu say đánh vợ, con trai thì bị nghiện, trộm cắp và bị bắt đi tù; con gái đạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi môn Toán; vợ sống chan hòa với hàng xóm láng giềng. Gia đình này có đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa không?
A. Không, vì con học giỏi.
B. Không vì không đủ tiêu chuẩn .
C. Có vì có con gái đạt giải cao.
D. Có, vì vợ sống hòa thuận với láng giềng.
Câu 30: Biểu hiện của gia đình văn hóa là?
A. Bố mẹ phân biệt đối xử giữa con trai và con gái.
B. Con cái không có quyền đóng góp ý kiến với bố mẹ.
C. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng.
D. Sinh con nhiều là có phúc.
* Sự khác nhau giữa người kể chuyện trong truyện ngắn và truyện kí.
- Người kể chuyện trong truyện ngắn thường tập trung vào một câu chuyện cụ thể và phát triển các nhân vật và sự kiện trong câu chuyện đó.
- Trong truyện kí, người kể chuyện thường ghi lại các sự kiện và hiện tượng một cách khách quan hơn, không tập trung vào việc xây dựng nhân vật và câu chuyện.
* Em ấn tượng nhất với truyện “Chiều sương” vì câu chuyện ánh lên ngọn lửa hi vọng về sự sống và hi vọng giản đơn của những người dân chài. Tác giả đã mô tả một cách tinh tế những xúc cảm của nhân vật, tạo nên một bức tranh tuyệt đẹp về cuộc sống của những người dân chài và hy vọng của họ trong cuộc sống.
Thằng “tôi” (người viết thư) rất hay dằn vặt.
Lần đầu “tôi” dằn vặt nên kể cho bạn thân nghe chuyện mình giết con cún. Sau đó đứa bạn lại tiết lộ điều này cho cha của mình => Tôi đã giết 2 cha con.
Kế đó, “tôi” kể cho em gái việc mình đã giết 3 sinh mạng nhưng em gái lại đi mách với cha mẹ => Tôi đã giết cha mẹ và em gái.
Lần này “tôi” lại dằn vặt, và “tôi” muốn thổ lộ điều đã làm cho một người nào đó.
Người này chính là nhân vật nhận thư.
Bởi những sai lầm lần trước nên giờ “tôi” không còn tin ai nữa => “tôi” sẽ giết luôn nhân vật nhận thư để bịt miệng.
Thủ pháp “tôi” sử dụng để giết sẽ tương tự như những lần trước, đó là bỏ bả chó vào thức ăn.
Để ý chi tiết đầu tiên của câu chuyện: “Sau khi ăn sáng xong tôi nhận được” => thức ăn đã dính bả rồi, thằng này sẽ chết.
hay đấy thế nó có giết bạn ko nếu bạn kể cho ng khác hoặc chia sẻ lên đây ntn
a) Em chưa biết chia sẻ buồn vui với bạn bè trong lớp, trong trường.
b) Em đã được bạn bè chia sẻ vui buồn. Khi bạn ấy gặp chuyện vui, em là người đầu tiên mà bạn ấy nghĩ đến để kể lại. Em cảm thấy rất vui khi mình được lắng nghe cảm xúc đó của bạn và cũng vui cho bạn khi đạt được điều đó.