Lấy mỗi thứ 2 ví đụ về sự ngưng tụ và sự bay hơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự bay hơi là quá trình biến đổi từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt
Sự ngưng tụ là là quá trình biến đổi từ thể lỏng sang thể rắn
VD:Bay hơi:
Nước sôi .
VD:Ngưng tụ:
Nước đóng đá trong tủ lạnh
chào bạn thân nha
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . Hok tốt nhé
a. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí
vd: Nước trong cốc cạn dần theo thời gian do sự bay hơi của nước..
Sự bay hơi diễn ra ở mọi nhiệt độ
b. Ngưng tụ là quá trình thay đổi trạng thái vật chất từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng.
vd: Vào buổi sáng, ta quan sát thấy sương đọng trên các lá cây, đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng
Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hay chậm cũng phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ càng giảm thì sự ngưng tụ xảy ra càng nhanh
Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng. Và bạn cần lưu ý, sự bay hơi chỉ diễn ra trên bề mặt chất lỏng mà không diễn ra phía dưới bề mặt.
vd:Sự bay hơi của nước khi bạn phơi quần áo dưới trời nắng
Sự bay hơi xảy ra ở chất lỏng và xảy ra ở tùy trường hợp và nhiệt độ
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi (khí) sang thể lỏng.
Thả nước đá vào cốc nước bình thường, một lúc sau xung quanh cốc có các giọt nước li ti đọng lại. Hiện tượng này là do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước lỏng.
Vào buổi sáng, ta quan sát thấy sương đọng trên các lá cây, đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
Sự ngưng tụ của một chất lỏng nhanh khi nhiệt độ giảm.
Ví dụ
1) Sự bay hơi:
- Khi em phơi quần áo, một lúc sau quần áo đã khô
- Khi cô giáo lau bảng, một lúc sau bảng đã khô
=> Đã có sự bay hơi của chất lỏng
2) Sự ngưng tụ
- Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, tạo thành các giọt sương.
- Nước trong cốc gặp lạnh ngưng tụ tạo thành đá
=> Đã có sự ngưng tụ của chất lỏng
a, đá lạnh;băng phiến,...
b,nước đá,băng phiến,
c, nước,rượu,xăng...
d, nước mưa đọng trên sân,mây,...
\(VD:\)
- Sự bay hơi:
+, Quần áo sau khi giặt được phơi khô
+, Mực khô sau khi viết
+, Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết,bảng sẽ khô
+,Xăng đựng trong chai không đậy nắp sẽ bị cạn dần
+, Mùa hè nước ở ao hồ cạn dần v.v...
- Sự ngưng tụ:
+,Bỏ đá vào trong một cốc nước, sau một thời gian, ta sẽ thấy nước ngưng tụ trên mặt ngoài của cốc.
+, Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.
Cục đá bay hơi thành hơi nước
Cục đá đươc để trong tử lạnh và đông lại !!
bay hơi:nước trong cốc bốc hơi lên
ngưng tụ:vào ban đêm,sương gặp ko khí lạnh rồi đọng trên lá cây
quần áo phơi nắng nước sẽ bay hơi
ngưng tụ nước đá
mình ngĩ vậy hoc tốt Nguyễn Lam Giang
Bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
Ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố phụ thuộc : nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
- Sự ngưng tụ
VD1: Nếu đậy vung khi nước đang sôi, một lúc sau mở vung ra sẽ thấy có nước trên vung do hơi nước ngưng tụ lại.
VD2: Hơi nước trong các đám mây được ngưng tụ, tạo thành mưa.
- Sự bay hơi
VD1: Hơi nước bốc lên khi ta đun sôi nước
VD2: Vào mùa hè, nước ở các ao, hồ cạn dần.
Dương Bá Gia Bảo bạn đọc kĩ đề nhá! Mỗi thứ 2 ví dụ