chỉ dùng HCl hãy nhận biết FeCl3, KCl, Na2CO3, AgNO3, Zn(NO3)2, NaAlO2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Cho 6 mẫu thử tác dụng với HCl:
+) Xuất hiện kết tủa trắng keo, rồi tan dần là NaALO2
+) Xuất hiện kết tủa trắng: AgNO3AgNO3
+) Có dấu hiệu sủi bọt khí: Na2CO3Na2CO3
- Mẫu thử còn lại: FeCl3FeCl3, KCl, Zn(NO3)2Zn(NO3)2
Cho AgNO3AgNO3 vào các mẫu thử trên:
+) Xuất hiện kết tủa: FeCl3FeCl3, KCl (I)
+) Không hiện tượng: Zn(NO3)2Zn(NO3)2
ChoNa2CO3Na2CO3 vào (I):
+) Kết tủa: FeCl3FeCl3
+) Không hiện tượng: KClKCl.
- Cho dd HCl dư tác dụng với các chất:
+ Sủi bọt khí: \(Na_2CO_3\)
\(Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+CO_2+H_2O\)
+ Xuất hiện kết tủa không tan: AgNO3
\(AgNO_3+HCl->AgCl\downarrow+HNO_3\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần vào dd: NaAlO2
\(NaAlO_2+HCl+H_2O>NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Al\left(OH\right)_3+3HCl->AlCl_3+3H_2O\)
+ Không hiện tượng: FeCl3, KCl, Zn(NO3)2 (1)
- Cho đd AgNO3 tác dụng với chất ở (1)
+ Xuất hiện kết tủa trắng: KCl, FeCl3 (2)
\(KCl+AgNO_3->AgCl\downarrow+KNO_3\)
\(FeCl_3+3AgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\)
+ Không hiện tượng: Zn(NO3)2
- Cho dd Na2CO3 tác dụng với chất (2)
+ Không hiện tượng: KCl
+ Xuất hiện kết tủa nâu đỏ: FeCl3
\(3Na_2CO_3+2FeCl_3+3H_2O->2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3CO_2+6NaCl\)
_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd HCl.
+ Nếu có khí không màu thoát ra, đó là Na2CO3.
PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là AgNO3.
PT: \(HCl+AgNO_3\rightarrow HNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là CaCl2, HCl, Zn(NO3)2. (1)
_ Nhỏ một lượng AgNO3 vừa nhận biết được vào ống nghiệm chứa mẫu thử nhóm (1).
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là CaCl2 và KCl. (2)
PT: \(2AgNO_3+CaCl_2\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl_{\downarrow}\)
\(AgNO_3+KCl\rightarrow KNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là Zn(NO3)2.
_ Nhỏ một lượng Na2CO3 đã nhận biết được vào ống nghiệm đựng mẫu thử nhóm (2).
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là CaCl2.
PT: \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow2NaCl+CaCO_{3\downarrow}\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là KCl.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
- Cho HCl vào lần lượt các mẫu thử
+Tạo bọt khí , nhận ra Na2CO3
Na2CO3+ 2HCl→ 2NaCl+ CO2↑+H2O
+ Tạo kết tủa keo trắng rồi lại tan trong HCl dư, nhận ra NaAlO2:
NaAlO2+ HCl+H2O→ NaCl+ Al(OH)3↓
3HCl+ Al(OH)3→ AlCl3+ 3H2O
+ Tạo kết tủa trắng nhưng không tan trong axit, nhận ra AgNO3:
HCl+ AgNO3→ AgCl↓+ HNO3
+ Không có phản ứng: CaCl2; KCl; Zn(NO3)2 (*)
- Cho dd AgNO3 vừa nhận biết ở trên vào (*)
+ Chất tạo kết tủa trắng, nhận ra : CaCl2 và KCl (**)
CaCl2+ 2AgNO3→ Ca(NO3)2+ 2AgCl↓
KCl+ AgNO3→ KNO3+ AgCl↓
+ Không phản ứng , nhận ra: Zn(NO3)2
-Cho Na2CO3 nhận biết được ở trên vào (**)
+ Tạo kết tủa trắng, nhận ra CaCl2:
CaCl2+ Na2CO3→ 2NaCl+ CaCO3↓
+ Không hiện tượng , nhận ra: KCl
Đáp án D
Cho Natri Cacbonat vào các mẫu thử
- mẫu thử nào tạo khí không màu không mùi là HCl
\(Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O\)
- mẫu thử nào không hiện tượng gì là KCl
Dùng NaOH chất tạo kết tủa rồi kết tủa bị hòa tan là $Zn(NO_3)_2$, chất tạo kết tủa không tan trong dung dịch là $Mg(NO_3)_2$, không cho hiện tượng là $NaNO_3;Na_2CO_3;NaHCO_3$ (Nhóm 1)
Dùng $Mg(NO_3)_2$ nhỏ từ từ vào nhóm 1 chất nào cho kết tủa là $Na_2CO_3$, hai chất còn lại không cho hiện tượng.
Dung dịch chứa hỗn hợp sau khi nhỏ $Mg(NO_3)_2$ vào đem đun nóng thấy tạo kết tủa thì chất ban đầu là $NaHCO_3$, không cho hiện tượng là $NaNO_3$
Đun nhẹ các mẫu thử
- mẫu thử tạo khí không màu là $NaHCO_3$
$2NaHCO_3 \xrightarrow{t^o} Na_2CO_3 + CO_2 + H_2O$
Cho dung dịch NaOH tới dư vào các mẫu thử
- mẫu thử tạo kết tủa rồi tan là $Zn(NO_3)_2$
$Zn(NO_3)_2 + 2NaOH \to Zn(OH)_2 + 2NaNO_3$
$Zn(OH)_2 + 2NaOH \to Na_2ZnO_2 + 2H_2O$
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Mg(NO_3)_2$
$Mg(NO_3)_2 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + 2NaNO_3$
Cho dd $Mg(NO_3)_2$ nhận được vào mẫu thử còn
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Na_2CO_3$
$Mg(NO_3)_2 + Na_2CO_3 \to MgCO_3 + 2NaNO_3$
- mẫu thử không HT là $NaNO_3$
1. Cho HNO3 tác dụng với từng chất:
- Có tác dụng -> Na2CO3
- Không tác dụng -> AgNO3, KNO3
Cho từng chất tác dụng với Na2CO3 vừa nhận biết được:
- Có tác dụng -> AgNO3
- Không tác dụng -> KNO3
2. Cho H2SO4 tác dụng với từng chất:
- Có tác dụng:
+ Kết tủa trắng -> BaCl2
+ Có khí không màu, mùi hắc thoát ra -> K2SO3
- Không tác dụng -> NaCl
3. Cho thử quỳ tím:
- Đổi màu xanh -> Ba(OH)2
- Đổi màu đỏ -> HCl, H2SO4 (1)
- Không đổi màu -> NaCl, K2SO3 (2)
Cho từng chất (1) tác dụng với từng chất (2), có 2 cặp chất tác dụng với nhau:
- HCl và K2SO4
- NaCl và H2SO4
đầu tiên cho HCl vào từng mẫu thử thì nhận ra:
-Na2CO3 vì sủi bọt khí: Na2CO3 + 2HCl--> NaCl+ CO2+ H2O;
- 2 mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là AgNO3 và NaAlO2 thì tiếp tục cho HCl đến dư thì nhận ra:
AgNO3 vì kết tủa trắng không tan :
AgNO3 + HCl--->AgCl + HNO3 ;
NaAlO2 vì ban đầu xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan dần:
NaAlO2+ HCl--> NaCl + Al(OH)3;
HCl+ Al(OH)3 --> AlCl3 +H2O;
- Các mấu thử còn lại không có hiện tượng gì thì cho AgNO3 vừa nhận ra đc ở trên vào thì :
-mẫu thử không có hiện tượng gì là Zn(NO3)2;
2 mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là FeCl3 và KCl;
FeCl3 +AgNo3--> AgCl + Fe(NO3)3;
KCl +AgNO3--> AgCl + KNO3;
thì cho Na2CO3 vừa tìm được ở trên thì nhận ra :
FeCl3 vì xuất hiện kết tủa nâu đỏ :
FeCl3 + 3Na2CO3 +3 H2O--> Fe(OH)3 +3NaCl +3NaHCO3;
mẫu thử không có hiện tượng gì KCl;
-
Trích:
Cho dd HCl lần lượt vào các mẩu thử:
- Sủi bọt khí: Na2CO3
- Kết tủa trắng: AgNO3
- Kết tủa keo trắng, kết tủa tan dần : NaAlO2
- Không hiện tượng: KCl, FeCl3, Zn(NO3)2 (I)
Cho dd AgNO3 vào (I):
- Kết tủa trắng: KCl, FeCl3(II)
- Không hiện tượng: Zn(NO3)2
Cho dd Na2CO3 vào (II):
- Kết tủa nâu đỏ: FeCl3
- Không hiện tượng: KCl
PTHH tự viết nha cậu