K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2016

a) Dễ thấy : \(\Delta ABC\) đồng dạng với \(\Delta DEC\) (g.g) (Góc A = Góc CDE; góc C chung)

b) Từ a => \(\frac{AB}{DE}=\frac{AC}{DC}=\frac{BC}{EC}\)

c) Từ b => DC.BC = EC.AC

c: Xét ΔBAC vuông tại B có 

\(\sin C=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=30^0\)

hay \(\widehat{BAC}=60^0\)

18 tháng 2 2024

bây giờ có cần thêm câu trà lời không bạn

16 tháng 4 2018

1.

Xét tam giác vuông AHE có FI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên IF = IH = IA = AH/2 = 6 : 2 = 3 (cm)

Do IF = IH nên tam giác IHF cân tại I. Vậy thì \(\widehat{IFH}=\widehat{IHF}\)

Lại có \(\widehat{IHF}=\widehat{BHE}\) nên \(\widehat{IFH}=\widehat{BHE}\)   (1)

Xét tam giác vuông BFC có FK là đường cao đồng thời là trung tuyến nên KF = KC = KB = BC : 2 = 4 (cm)

Ta cũng có KF = KB nên \(\widehat{HFK}=\widehat{HBK}\)   (2)

Ta có  \(\widehat{HBE}+\widehat{BHE}=90^o\)     (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra \(\widehat{IFH}+\widehat{HFK}=90^o\Rightarrow\widehat{IFK}=90^o\)

Xét tam giác vuông IFK, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

IK2 = IF2 + FK2 = 32 + 42 = 25

\(\Rightarrow IK=5cm.\)

16 tháng 4 2018

2.

Gọi J là giao điểm của AD và EF.

Xét tam giác AFE có AJ là phân giác đồng thời đường cao nên AFE là tam giác cân tại A.

Vậy nên AJ đồng thời là trung trực của EF.

Lại có D thuộc AJ nên DE = DF.          (1)

Xét tam giác AFD và tam giác AED có:

 AF = AE

Cạnh AD chung

DF = DE 

\(\Rightarrow\Delta AFD=\Delta AED\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AFD}=\widehat{AED}\Rightarrow\widehat{BFD}=\widehat{DEC}\)

Lại có \(\widehat{FBD}=180^o-\widehat{BAC}-\widehat{BCA}\)

\(\widehat{DEC}=180^o-\widehat{EDC}-\widehat{CBA}=180^o-\widehat{BAC}-\widehat{BCA}\)

Vậy nên \(\widehat{DBF}=\widehat{DFB}\) hay tam giác DBF cân tại D.

Suy ra DF = DB.            (2)

Từ (1) và (2) suy ra DB = DF = DE.

13 tháng 3 2023

a) Xét ∆ADE và ∆ADB ta có:

AE = AB (gt)

ˆDAE=ˆBAD���^=���^ (AD là tia phân giác của ˆBAC���^)

AD (cạnh chung)

 

Do đó ∆ADE = ∆ADB (c.g.c) ˆADE=ˆADB⇒���^=���^

Mà ˆDEC���^ là góc ngoài của tam giác ADE

Nên ˆDEC>ˆADEˆDEC>ˆADB.���^>���^⇒���^>���^.

b) Ta có ˆADB>ˆDCE(ˆADB���^>���^(���^ là góc ngoài của tam giác ACD)

Mà ˆDEC>ˆADB���^>���^ (câu a) ˆDEC>ˆDCE⇒���^>���^

∆CDE có ˆDEC>ˆDCE���^>���^⇒ DC > ED (định lí cạnh đối diện với góc lớn hơn)

Mà ED = BD (∆ADE = ∆ADB). Do vậy DC>BD.

a: Xét ΔAED và ΔABC có

AE/AB=AD/AC

góc A chung

=>ΔAED đồng dạng vơi ΔABC

b: ΔAED đồng dạng vơi ΔABC

=>DE/BC=AE/AB

=>DE/3,6=2,4/4,8=1/2

=>DE=1,8cm

c: ΔAED đồng dạng với ΔABC

=>góc AED+góc ABC

=>góc DEC+góc DBC=180 dộ

d: Xét ΔFBD và ΔFEC có

góc FBD=góc FEC

góc F chung

=>ΔFBD đồng dạng vơi ΔFEC