K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2019

lak sao chưa rõ câu hỏi

11 tháng 5 2019

k mik nhà

7 tháng 4 2022

em thay cuoc chien the gioi va cuoc chien chanh giua nga va ukraine qua phi  nghia ban nhe

8 tháng 4 2022

refer

- Chiến tranh thế giới là một cuộc chiến tranh phi nghĩa, gây nhiều thiệt hại đáng kể
- Lôi kéo 36 nước tham gia và 1,5 tỉ người bị lôi vào cuộc chiến
- 10 triệu người chết và 20 triệu người bị thương
- Kinh tế châu Âu bị kiệt quệ, chi phí chiến tranh lên đến 85 tỉ đô la
- Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, cách mạng tháng 10 thành công, nhà nước Xô Viết thành lập, cục diện chính trị thế giới thay đổi
- Lên án , tố cáo chiến tranh, đề cao hòa bình thế giới

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Các biện pháp bảo vệ rừng nhiệt đới A-ma-dôn của các nước trong khu vực hiện nay:

- Hạn chế khai thác gỗ;

- Trồng lại rừng;

- Đẩy mạnh vai trò của cộng đồng bản địa trong phát triển bền vững;

- Hỗ trợ về tài chính để thực hiện các cam kết và sáng kiến bảo vệ rừng,…

5 tháng 9 2023

Bước 1: Đọc kĩ chủ đề tranh biện

Bước 2: Xác định luận điểm và sắp xếp các ý luận điểm cho logic

Bước 3: Sắp xếp và cân bằng các câu tranh biện

Bước 4: Trình bày tự tin, rõ ràng

Bước 5: Lập luận phản bát, bảo vệ ý kiến

Bước 6: Trả lời, thuyết phục các câu hỏi

10 tháng 5 2019

Biện pháp quản lí theo mức độ cần thiết từ cao đến thấp:

- Đăng kí Quốc gia các giống vật nuôi.

- Phân vùng chăn nuôi.

- Chính sách chăn nuôi.

- Qui định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi gia đình.

6 tháng 9 2019

Trong xã hội ngày nay, học sinh là những người tiến bước cho thế hệ tương lai thì cần phải có cách ứng xử tốt lịch sử với mọi người. Bên cạnh đó còn có vài người đi ngược với điều đó. Vậy ứng xử là gì ?
Ứng xử là quá trình giao tiếp, xử lí, giải quyết vấn đề trước mắt mình và nói năng với người khác trong cộng đồng. Ứng xử phải có lòng tự trọng , lịch sự và khiểm tốn để vừa lòng người nghe vừa dễ chịu lời mình nói.
Trong học sinh hiện nay, có một số học sinh ứng xứ rất tốt. Thầy cô đến là các học sinh khoanh tay chào và nói chuyện rất lễ phép. Bạn bè trong trường nói năng hòa đồng, cởi mở lẫn nhau. Thế nhưng trong trường lại có những bạn nói năng, ứng xử khiến chúng ta không hài lòng. Một số bạn dùng những từ nói tục chửi thề, nói như đánh vào tai, ăn nói vô cùng bất lịch sự, gây mất đoàn kết với mọi người xung quanh
Ứng xử chính là thước đo của người học sinh. Người học sinh ứng xử tốt luôn được bạn bè thương yêu, thầy cô trân trọng và mọi người quý trọng. Người không ứng xử tốt sau này sẽ không có ai bên cạnh, trở thành người không có ích cho xã hội.
Vì vậy, chúng ta phải biết cách dùng từ ngữ và xử lí cho tốt và tránh xa những lời nói bất lịch sự, hành động không thể chấp nhận để mọi người có thể gần nhau hơn
Ứng xử của học sinh rất cần cho chúng ta ngay bây giờ. Chúng ta phải ra sức rèn luyện cách ứng xử với mọi người, ăn nói dễ nghe, cùng nhau học tập để trở thành những người công dân có ích cho xã hội.

6 tháng 9 2019

Tham khảo:

Cùng với quá trình dựng nước và giữ nước của người Việt, tiếng mẹ đẻ đã góp phần không nhỏ trong việc giữ gìn bản sắc của dân tộc. Tiếng Việt giàu và đẹp chính là vì nó đã trường tồn sau lũy tre làng suốt 1.000 năm Bắc thuộc, không bị bẻ cong bởi chữ Hán, chữ Pháp và Anh ngữ trong một thời gian khi các thế lực ngoại bang thực hiện sự "đồng hóa" văn hóa. Chính tiếng Việt đã tạo nên sự đậm đà, sâu lắng cho người Việt Nam, một dân tộc yêu thơ, văn và lao động cộng đồng. Cách đây gần trăm năm, Phạm Quỳnh, cố học giả, nhà báo, nhà văn đã viết: "Truyện Kiều còn, tiếng ta còn. Tiếng ta còn, nước ta còn..." cũng là bởi tác phẩm này viết bằng chữ Nôm, là thứ chữ do chúng ta sáng tạo ra.
Nhưng hiện nay, các nhà nghiên cứu ngôn ngữ đã chỉ ra nhiều biểu hiện sử dụng tiếng Việt một cách tùy tiện, xu hướng lai căng, "lạm phát" sử dụng các yếu tố tiếng nước ngoài, đặc biệt là tiếng Anh, sự "sáng tạo" một cách vô nguyên tắc tạo ra xu hướng quái dị, kỳ quặc trong sử dụng ngôn ngữ, thậm chí là đi ngược lại với đạo lý truyền thống, thuần phong mỹ tục của dân tộc, thể hiện sự sa sút về nhân cách. Không chỉ là các bạn trẻ thế hệ 8X, 9X còn nông nổi, bồng bột, thích cái mới lạ, khác người, thích "cá tính" mà ngay cả các phương tiện thông tin đại chúng cũng đã góp phần không nhỏ tạo nên sự hỗn loạn, "ô nhiễm" của đời sống ngôn ngữ.
Sự hội nhập sâu rộng quốc tế đã tạo cho Việt Nam nhiều thời cơ và bên cạnh đó, tạo ra nhiều thử thách. Đối với tiếng Việt thì đó là nguy cơ bị hòa tan, trộn lẫn với những ngôn ngữ quốc tế và ngôn ngữ "phá cách". Trong giao tiếp hiện nay, thay vì nói "đồng ý" thì nhiều người lại dùng từ OK. Thậm chí việc sự dụng tiếng Anh thuần nhất trong giao tiếp cũng khiến cho những người Ăng-lê xứ sương mù cũng phải lắc đầu ngao ngán. Chẳng hạn thay vì nhắn tin là Good Night (Chúc buổi tối vui vẻ) thì giới trẻ Việt giờ đây chỉ nhắn là g9. Từ g9 được giới trẻ hiểu ngầm là Good Night. Nhưng nếu phân tích thì nó lại là một từ viết tắt không chính xác và khá... khôi hài. Bởi g thì có thể là good nhưng 9 thì nào có phải là night (bởi 9 là nine).
Chỉ bằng một ví dụ như vậy ta đã thấy được việc sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ hiện nay rất tùy tiện, tạp nham, cẩu thả. Nhiều người cho rằng ngôn ngữ teen không tác động lớn đến đời sống và sự học hành của thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay. Nhưng sự thực hoàn toàn ngược lại và khá nghiêm trọng. Chẳng hạn, một học sinh đã trả lời email như sau: "><jn lÔo~j méy hem ney 3m b4.n thj wóa, hok kó tjme tr4? loj* em4jl". Nhìn vào đây thì người nhận email không thể hiểu nổi nghĩa của những ký tự bí ẩn này. Và câu giải mã "bí ẩn" này là: "Xin lỗi mấy hôm nay em bận thi quá không có thời gian trả lời email".
Cũng vì hiện tượng này nên Dương Đăng Trúc Khuyên, một nữ sinh Trường THPT Trần Đại Nghĩa (TP Hồ Chí Minh) đã viết nên phần mềm dịch ngôn ngữ @, đặt tên là V2V (Việt sang Việt). Thế nhưng phần mềm V2V vẫn không theo kịp tốc độ biến dạng của ngôn ngữ teen. Bởi càng về sau, các teen càng có nhiều cách dùng quái đản. V2V phiên bản đầu không dịch chính xác được, buộc tác giả phải tiếp tục nghiên cứu và nâng cấp lên phiên bản... 1.3, đến nay đã là 1.4. Còn đối với ngôn ngữ kiểu "Sát thủ đầu mưng mủ" thì chúng ta sẽ thấy giới trẻ đã bị ảnh hưởng tiêu cực như thế nào. Chẳng hạn, đó là những câu cửa miệng của giới trẻ hiện nay như: "Bộ đội phải chơi trội", "Cái khó ló cái ngu", "Đã ngu còn tỏ ra nguy hiểm", "Một điều nhịn là chín điều nhục", "Yêu nhau trong sáng, phang nhau trong tối"...Trong khi đó, cuốn "Sát thủ đầu mưng mủ" của tác giả Thanh Phong lại được thế giới trẻ tôn lên làm "Thành ngữ sành điệu bằng tranh" (?!).
Theo PGS.TS Đặng Ngọc Lệ, Phó Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học TP Hồ Chí Minh, cho rằng giới trẻ hiện nay thích sử dụng ngôn ngữ chat trong giao tiếp và hành văn là do tâm lý muốn mình phải khác người.
Như vậy liệu có mất gốc? Câu hỏi đó chắc chắn sẽ ám ảnh nhiều nhà ngôn ngữ học Việt Nam có tâm huyết trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong bối cảnh "ngôn ngữ @" bủa vây đời sống xã hội.