So sánh champa và Âu Lạc
Mik cần gấp! Lịch sử 6 nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - VI
THỜI VĂN LANG – ÂU LẠC THỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘ
Vua | Quan lại đô hộ
Qúy tộc | Hào trưởng Việt ; Địa chủ Hán
Nông dân công xã | Nông dân công xã
| Nông dân lệ thuộc
Nô tì | Nô tì
Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.
Nhân dân ta ở trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng...
Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.
Thời Văn Lang – Âu Lạc
Thời kì bị đô hộ
Vua
(Hùng Vương,An Dương Vương)
Quan lại đô hộ
(của các triều đại phương Bắc)
Qúy tộc
Hào trưởng ; Địa chủ
( người Việt ) ; ( người Hán)
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì
Câu 1.
Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán nhiều thay đổi:
- Đất nước mất hoàn toàn độc lập, bị chia thành 6 quận, sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
- Nhân dân ta phải chịu ách đô hộ tàn bạo, với những chính sách bóc lột và chế độ cai trị thâm hiểm.
Câu 2.
Lời nhận xét của Lê Vãn Hưu chứng tỏ:
- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của nhân dân ta.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách thống trị tàn bạo của chế độ phong kiến phương Bắc nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
- Dân tộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.
Nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh :
+ Các bộ lạc nảy sinh những mâu thuẫn .
+ Mâu thuẫn giữa GIÀU-NGHÈO nảy sinh và gia tăng
+ Nhu cầu chống thiên tai lũ lụt , bào vệ mùa màng của nhân dân
+Nhu cầu chống giặc ngoại xâm
Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh :
+ Vua Hùng ăn chơi, không lo việc triều chính
+Nhà Tần đem quân xâm lược nước Văn Lang
+ Lụt lội xảy ra khắp nơi(thiên tai lũ lụt)
+ Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn
Chămpa:
1. Kinh tế:
+ Nông nghiệp: trồng lúa nước 2 vụ 1 năm, biết làm ruộng bậc thang, biết làm guồng nước để đưa nước lên.
+ Thủ công ngiệp: làm đồ gốm.
+ Khai thác nông lâm, thổ sản, đánh cá.
+ Thương nghiệp: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển.
2. Về văn hóa:
+ Chữ viết: dựa theo chữa Phạn.
+ Tôn giáo: Đạo Phật và đạo Bà La Môn.
+ Nhà ở: Nhà sàn
+ Phong tục tập quán : hỏa táng người chết, ăn trầu cau.
Kiến trúc điêu khắc: tháp Chăm, thánh địa Mĩ Sơn.
Từ đó ta có thể thấy rằng nước Chămpa đã phát triển hơn nước nước Âu Lạc của chúng ta.
Giống nhau:
-Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt thủ công và đánh bắt thủy sản.
-Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hóa phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
Khác nhau:
- Cư dân Âu Lạc: + Nghề đúc đồng, dệt, làm gốm phát triển mạnh.
+ Phổ biến là sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước.
- Cư dân Cham - pa: + Phát triển nghề khai thác làm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền tháp.
+ Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Hinđu giáo và Phật giáo.