Đặt VD về phép nhân hóa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
dài thế
mik chịu
bn tự làm đi !!!
nếu nó ngắn hơn thì mik sẽ giúp ~~~
Cảm ơn vì đã góp ý nhưng mình thi xong lâu rùi bạn ơi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
| |||||||||||||||||||||
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cô bé như một bà cụ non.
Những buổi bình minh,mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi.
2 câu nhân hóa là:
- anh Bút Chì là thành viên trong hội mĩ thuật được tôi bầu chọn
- muôn nghìn cây mía múa gươm
2 câu so sánh là:
- Cây đa sừng sững như một hiệp sĩ khổng lồ.
- Ông Mặt trời như quả bóng tròn màu hồng rực .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 con nghé đang gọi mẹ
2 tiếng nhạc tung tăng chạy nhảy khắp nơi
3 bài toán này đè bẹp mấy đứa kém toán
1. những chú chim đáng hót líu lo
2. anh bút chì là người bạn đồng hành của em trong suốt năm học vừa qua
3. bác đông hồ báo thức đã gọi em thức dậy vào mỗi buổi sáng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Bác gà trống thật oai vệ.
- Chị dừa đang dang tay đón gió.
- Ông Trời mặc áo giáp đen ra trận.
- Ông mặt trời thức dậy.
- Ông Trời mặc áo giáp đen ra trận
Cơn gió nhẹ như đi dạo trên hiên
Chiếc xe đã đồng hành với em trong 6 năm học
Mái nhà như đứng che ô cho cả gia đình
Mèo béo nũng nịu giống một em bé
Bông hoa ngước lên đón bình minh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 Nhân hóa (Anthropomorphism) hay còn gọi là phép nhân hóa hoặc nhân cách hóa là cách miêu tả, diễn tả con vật hoặc sự vật có cảm xúc, tính cách và hành động, tâm lý như con người bằng các thủ pháp nghệ thuật như văn, thơ.
2 cậu bàn nói với cô sách
1.Nhân hóa là hay được gọi là nhân cách hóa dùng để diễn tả 1 hành động , tính cách, cảm xúc của con vật hay sự sự
2. Những chú chim bắt đầu ca hát
+ Bác trống đợi chúng em tan học
+ Ông mặt trời hôm nay mỉm cười với em
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu dùng biện pháp nhân hóa:
- ông mặt trời đang đạp xe lên đỉnh núi để bắt đầu một ngày mới.
- những chị mây vui đùa, rược đuổi nhau trên bầu trời
- trong vườn, anh ong,chị bướm rủ nhau hút mật, lấy phấn
- những cô hoa hồng khoe sắc, đón ánh nắng sớm
câu dùng biện pháp so sánh:
- đàn bướm tung tăng nô đùa như lũ trẻ
- cây bàng rung rung cành lá như đang nói chuyện cùng gió với mây
- những chú chim sơn ca hót líu lo trên cành cây như một bản nhạc chào ngày mới
- ông mặt trời tỏa nắng trông như nụ cười phúc hậu của ông tiên
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA^.^
con có cha như nhà có nóc
Ví dụ:
– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.
Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.
=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.
– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.
=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.
– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.
Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?
=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.
Ví dụ:
“Trăng cứ tròn vành vạnh
kề chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình”
Bài thơ Ánh trăng – Nguyễn Duy
=> nhân hóa hình ảnh ánh trăng “im phăng phắc” như con người. Giúp biểu thị tình cảm của con người.
~Study well~
#Bạch_Dương_Chi#