Vào lúc thủy triều lên cao nhất gọi là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn: D.
Nơi có thủy triều lên cao nhất và lấn sâu nhất là Đồng bằng sông Cửu Long, đây là Đồng bằng thuờng xuyên bị xâm nhập mặn sâu vào đất liền nhất là mùa khô.
Chọn: C.
Nơi có thủy triều lên cao nhất và lấn sâu nhất là: Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.
Câu 1: Hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa được gọi là
A. sóng thần.
B. thủy triều.
C. sóng biển.
D. dòng biển.
Câu 2: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do
A. động đất.
B. dòng biển.
C. bão.
D. gió thổi.
Câu 3: Nước biển và đại dương có vị mặn (độ muối) là do
A. hoạt động sống các loài sinh vật trong biển và đại dương tiết ra.
B. các hoạt động vận động kiến tạo dưới biển và đại dương sinh ra.
C. các trận động đất, núi lửa ngầm dưới đấy biển, đại dương tạo ra.
D. nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
Câu 4. Con người đã khai thác, sử dụng nước ngầm trong sinh hoạt và đời sống dưới dạng nào sau đây?
A. Làm ao.
B. Xây hồ.
C. Làm đập.
D. Đào giếng.
Câu 5: Ở miền ôn đới nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là do
A. nước mưa.
B. nước ngầm.
C. băng tuyết.
D. nước ao, hồ.
Câu 6: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là
A. đá mẹ.
B. sinh vật.
C. địa hình.
D. khí hậu.
Câu 7: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương.
B. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Châu Nam Cực.
Câu 8: Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?
A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi.
B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình.
C. Các hoạt động sản xuất của con người.
D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình.
Câu 9. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là
A. sinh vật.
B. đá mẹ.
C. địa hình.
D. khí hậu.
Câu 10. Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở
A. đới ôn hòa và đới lạnh.
B. đới nóng và đới ôn hòa.
C. xích đạo và nhiệt đới.
D. đới lạnh và đới nóng.
Câu 11. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?
A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.
C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.
D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội.
Câu 12. Dòng biển được hình thành chủ yếu do
A. núi lửa phun, động đất ngầm dưới đáy biển.
B. các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.
C. sự thay đổi áp suất của khí quyển.
D. các thiên thể chuyển động xung quanh Trái Đất.
Câu 13: Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất?
A. Ôn đới.
B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt đới.
D. Hàn đới.
Câu 14: Lưu vực của một con sông là
A. vùng hạ lưu của sông.
B. vùng đất cung cấp các loại nước cho một con sông.
C. vùng đất đai đầu nguồn.
D. chiều dài từ nguồn đến cửa sông.
Câu 15: Khí hậu ôn đới lục địa có nhóm đất chính nào sau đây?
A. Đất pốtdôn.
B. Đất đen.
C. Đất đỏ vàng.
D. Đất nâu đỏ.
Câu 16: Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là
A. bức xạ và lượng mưa.
B. độ ẩm và lượng mưa.
C. nhiệt độ và lượng mưa.
D. nhiệt độ và ánh sáng.
Câu 17: Hiện tượng thủy triều được sinh ra do
A. Các hoạt động núi lửa, động đất.
B. Sự thay đổi áp suất của khí quyển.
C. Chuyển động của các dòng khí xoáy.
D. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 18: Sóng thần được hình thành do
A. Sự thay đổi áp suất của khí quyển.
B. Động đất ngầm dưới đáy biển.
C. Bão, lốc xoáy.
D. Chuyển động của dòng khí xoáy.
Câu 19: Dòng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của những vùng đất ven biển mà chúng chảy qua vì dòng biển có
A. Độ ẩm.
B. Nhiệt độ.
C. Hướng chảy.
D. Áp suất.
Câu 20: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?
A. 35%
B. 35‰
C. 25‰
D. 25%
Mỗi ngày thủy triều lên xuống một lần thì gọi là gì
A.
Không gọi là gì.
B.
Nhật triều không đều.
C.
Nhật triều.
D.
Bán nhật triều.
Hiện tượng thủy triều được hình thành do lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và lực li tâm gây ra. Thủy quyển có hình cầu dẹt và bị kéo cao lên ở hai miền tạo thành hình elip. Mỗi ngày, theo chu kỳ, Trái Đất đều tự quay xung quanh trục của nó 1 vòng. ... Thủy triều bán nhật triều: Mỗi ngày sẽ có 2 lầnnước lên và 2 lần nước xuống
Hiện tượng thủy triều được hình thành do lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và lực li tâm gây ra. Thủy quyển có hình cầu dẹt và bị kéo cao lên ở hai miền tạo thành hình elip. Mỗi ngày, theo chu kỳ, Trái Đất đều tự quay xung quanh trục của nó 1 vòng. ... Thủy triều bán nhật triều: Mỗi ngày sẽ có 2 lầnnước lên và 2 lần nước xuống
Đáp án A
Thủy triều lên cao nhất và lấn sâu nhất ở đồng bằng sông Hồng àv sông Cửu Long chủ yếu vì đây là hai khu vực đồng bằng có các hệ thống sông ngòi lớn, kéo dài: sông Hồng và sông Thái Bình, sông Tiền và sông Hậu => khiến nước biển dễ dàng xâm nhập và đi sâu vào trong đất liền
Đáp án A
Thủy triều lên cao nhất và lấn sâu nhất ở đồng bằng sông Hồng àv sông Cửu Long chủ yếu vì đây là hai khu vực đồng bằng có các hệ thống sông ngòi lớn, kéo dài: sông Hồng và sông Thái Bình, sông Tiền và sông Hậu => khiến nước biển dễ dàng xâm nhập và đi sâu vào trong đất liền.
Hiện tượng hai lần thủy triều lên xuống trong ngày gọi là bán nhật triều.
Hiện tượng hai lần thủy triều lên xuống trong ngày gọi bán nhật triều
Chế độ triều. Chế độ triều tại một vị trí nhất định được xác định theo chu kỳ giao động mực nước triều. Có hai loại triều cơ bản là bán nhật triều và nhật triều. Với bán nhật triều, trong một ngày có hai lần triều dâng lên và hai lần triều rút, trong khi đó, nhật triều chỉ có một lần lên và một lần xuống. Ngoài hai loại cơ bản còn có 2 loại triều hỗn hợp là bán nhật triều không đều và nhật triều không đều. Tại khu vực có chế độ bán nhật triều không đều, hầu hết các ngày trong tháng có có hai lần triều dâng và hai lần triều rút và một số ngày chỉ có một lần triều lên hoặc một lần triều rút. Khu vực có chế độ nhật triều không đều, hầu hết các ngày trong tháng là nhật triều và một số ít ngày là bán nhật triều.
Đáp án: Nhật triều không đều.
Lúc thủy triều lên cao nhất thì gọi là triều cường.
triều cường đó bạn
câu này thì 100% đúng đó bạn
mình đã thử hỏi người lớn và đúng rồi