K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

\(\frac{x}{4}+\frac{9}{8}=\frac{7}{12}\)

\(\frac{x}{4}=\frac{7}{12}-\frac{9}{8}\)

\(\frac{x}{4}=\frac{-13}{24}\)

\(\Leftrightarrow24.x=\left(-13\right).4\)

\(\Leftrightarrow24.x=-52\)

\(\Leftrightarrow x=\left(-52\right):24\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-13}{6}\)

1 tháng 5 2019

\(\frac{x}{4}+\frac{9}{8}=\frac{7}{12}\)=> \(\frac{x}{4}=\frac{7}{12}-\frac{9}{8}\)

=> \(\frac{x}{4}=\frac{14}{24}-\frac{27}{24}\)=\(\frac{-13}{24}\)=> \(24x=-52\)=> x=\(\frac{-52}{24}=\frac{-13}{6}\)

vậy x=\(\frac{-13}{6}\)

20 tháng 4 2020

ừ, mình bt ngay đề sai mà lị :))

20 tháng 4 2020

ko phải đâu, mk vd nhé:

cái kia mình ra là \(\left(x-3\right)\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{8}+\frac{1}{10}-\frac{1}{12}\right)\) = 0

nếu mà như đề bài của bạn thì nó phải thêm -5 ở đuôi nữa chứ \(\left(x-3\right)\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{8}+\frac{1}{10}-\frac{1}{12}\right)-5\) = 0

Như thế này này!

thế thì sao x = 3 được!

25 tháng 1 2017

a) \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-2}{4}\)

=> (x+1).4 = (x - 2) . 3

=> 4x + 4 = 3x - 6

=> 4x - 3x = - 6 - 4

=> x = - 10

b) \(\frac{x-6}{7}+\frac{x-7}{8}+\frac{x-8}{9}=\frac{x-9}{10}+\frac{x-10}{11}+\frac{x-11}{12}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-6}{7}+1\right)+\left(\frac{x-7}{8}+1\right)+\left(\frac{x-8}{9}+1\right)=\left(\frac{x-9}{10}+1\right)+\left(\frac{x-10}{11}+1\right)+\left(\frac{x-11}{12}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}=\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\frac{x+1}{10}-\frac{x+1}{11}-\frac{x+1}{12}\) = 0

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)\)

\(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\ne0\) nên x + 1 =0

=> x = -1

c) Xem lại đề

26 tháng 1 2017

Xin ỗi bạn nha! Đoạn x+3 sửa lại thành x+32 nha bạn !!!

23 tháng 7 2016

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}\)và \(5x+y-2z=28\)

\(\dfrac{18}{3}=18:3=6\)

\(\dfrac{45}{9}=45:9=5\)

\(\dfrac{8}{8}=8:8=1\)

\(\dfrac{7}{1}=7:1=7\)

15 tháng 3 2019

\(a)\frac{1}{3}+\frac{-2}{5}+\frac{1}{6}+\frac{-1}{5}\le x< \frac{-3}{4}+\frac{2}{7}+\frac{-1}{4}+\frac{3}{5}+\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{-2}{5}+\frac{-1}{5}\le x< \frac{-3}{4}+\frac{-1}{4}+\frac{2}{7}+\frac{5}{7}+\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{6}+\frac{1}{6}+\frac{-3}{5}\le x< -1+1+\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{-3}{5}\le x< \frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{10}\le x< \frac{6}{10}\)

\(\Rightarrow-1\le x< 6\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

Bài b tương tự

17 tháng 3 2019

bạn ơi bạn giải câu b được ko. mk ko biết làm câu b

14 tháng 8 2015

x=-1               

14 tháng 8 2015

x=-1                                 

27 tháng 3 2016

Công mỗi phân số cho 1 .....................

27 tháng 3 2016

 mỗi hạng tử ở 2 vế cộng với 1 (có nghĩa là cộng 2 vế với 3 xong chia đều ra 3 hạng tử mỗi hạng tử cộng với 1)

Sau đó sẽ dẫn đến tất cả các hạng tử đều có chung tử số rồi nhóm tử ra ngoài là được