K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

0,00650 m = 0,000065 ha 

5840 g = 5,84 kg 

cái trên ko đổi đc

5840 g = 5,84 kg

16 tháng 7 2018

9.3661 yến ( 6661 = 6.661 kg , 87 + 6.661 = 93.661 = 9.3661

16 tháng 7 2018

= 9, 3661

23 tháng 1 2017

4575 m = 4 km 575 m

37054 mm = 37 m 54 mm

5687 kg = 5 tấn 687 kg

4087 g = 4 kg 87 g

6434 dam2 = 64 ha 3400 m2

834 mm2 = 8 cm2 34 mm2

Bài làm

Những buổi sáng đẹp trời, em cùng các bạn thường cắp sách tới trường với tâm trạng háo hức phấn khởi. Bởi niềm vui của tuổi thơ chúng em là những giây phút túm năm tụm bảy trước giờ học hay giờ ra chơi, những gây phút ngắm cảnh sân trường vào buổi sớm mai.

Bầu trời trong xanh, thoáng đãng, không khí rất trong lành. Chỉ có tiếng lá cây xào xạc và tiếng chim hót líu lo. Lúc này, sân trường thật tĩnh mịch, yên ả. Có rất ít học sinh đến trường. Những ánh đèn trong lớp học dần được thắp sáng, những chiếc quạt cũng dần bật lên, để lộ những hàng ghế màu vàng. Ba dãy nhà tầng được xếp theo hình chữ L, để lại một khoảng sân trống rỗng với lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới, cũng chẳng có tiếng học sinh nô đùa. Mặt trời đã nhô lên, trông giống như quả bóng khổng lồ .Những tia nắng dìu dịu chiếu xuống sân trường làm nó sáng hẳn lên. Những giọt sương sáng sớm đọng lại trên những chiếc lá xanh non long lanh như những hạt ngọc. Một vài phút sau, học sinh đến nhiều hơn. Bây giờ, sân trường đã náo nhiệt hơn lúc trước. Tiếng học sinh cười, nói vang dội khắp sân trường. Mỗi bạn chơi một trò, bạn thì đá cầu, bạn thì nhảy dây...Chốc chốc tiếng reo hò lại rộ lên thán phục cổ vũ cho những người thắng cuộc. Trên cành phượng, cành xà cừ những chú chim sẻ, chim chích bông đua nhau nhảy nhót, cất tiếng hót líu lo như muốn cổ vũ, hoà mình với những cuộc vui phía dưới. Các thầy, cô giáo đều đã đến trường để chuẩn bị bài giảng của mình. Bác trống nằm im nhìn chúng em. Các khu nhà sáng rực lên như được rát vàng. Mấy phút sau, tiếng trống vào học vang lên: "Tùng! Tùng! Tùng!", thế là giờ học bắt đầu. Bên ngoài không khí lại tĩnh mịch, yên lặng trở lại. Chỉ còn lá cờ bay phần phật và tiếng cô giáo giảng bài vang vang.

Em rất thích quang cảnh của buổi sớm mai vì đó là một quang cảnh yên tĩnh và thơ mộng đáng nhớ.

# Học tốt #

Những buổi sáng đẹp trời, em cùng các bạn thường cắp sách tới trường với tâm trạng háo hức phấn khởi. Bởi niềm vui của tuổi thơ chúng em là những giây phút túm năm tụm bảy trước giờ học hay giờ ra chơi, những giây phút ngắm cảnh sân trường vào buổi sớm mai.

Bầu trời trong xanh, thoáng đãng, không khí rất trong lành. Chỉ có tiếng lá cây xào xạc và tiếng chim hót líu lo. Lúc này, sân trường thật tĩnh mịch, yên ả. Có rất ít học sinh đến trường. Những ánh đèn trong lớp học dần được thắp sáng, những chiếc quạt cũng dần bật lên, để lộ những hàng ghế màu vàng. Ba dãy nhà tầng được xếp theo hình chữ L, để lại một khoảng sân trống rỗng với lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới, cũng chẳng có tiếng học sinh nô đùa. Mặt trời đã nhô lên, trông giống như quả bóng khổng lồ. Những tia nắng dìu dịu chiếu xuống sân trường làm nó sáng hẳn lên. Những giọt sương sáng sớm đọng lại trên những chiếc lá xanh non long lanh như những hạt ngọc. Một vài phút sau, học sinh đến nhiều hơn. Bây giờ, sân trường đã náo nhiệt hơn lúc trước. Tiếng học sinh cười, nói vang dội khắp sân trường. Mỗi bạn chơi một trò, bạn thì đá cầu, bạn thì nhảy dây... Chốc chốc tiếng reo hò lại rộ lên thán phục cổ vũ cho những người thắng cuộc. Trên cành phượng, cành xà cừ những chú chim sẻ, chim chích bông đua nhau nhảy nhót, cất tiếng hót líu lo như muốn cổ vũ, hoà mình với những cuộc vui phía dưới. Các thầy, cô giáo đều đã đến trường để chuẩn bị bài giảng của mình. Bác trống nằm im nhìn chúng em. Các khu nhà sáng rực lên như được rát vàng. Mấy phút sau, tiếng trống vào học vang lên: "Tùng! Tùng! Tùng!", thế là giờ học bắt đầu. Bên ngoài không khí lại tĩnh mịch, yên lặng trở lại. Chỉ còn lá cờ bay phần phật và tiếng cô giáo giảng bài vang vang.

23 tháng 4 2019

. Mở bài: Giới thiệu cảnh buổi sớm ở quê em (tiếng gà gáy ò ó o o.... báo bình minh đến).

2. Thân bài:

a. Tả cảnh bao quát:

- Mọi vật đang say ngủ trở mình thức giấc. Gà lục tục xuống chuồng, lợn ụt ịt đòi ăn, mọi người chuẩn bị đưa trâu bò ra bãi chăn thả, các bà các chị nhóm bếp nấu cơm sáng.

b. Tả cảnh chi tiết:

- Màn đêm dần dần tan loãng trong ánh sáng của ông mặt trời đang nhô lên.

- Những hạt bụi nắng rắc lên cánh đồng còn mờ sương, phủ lên mái nhà, vòm cây ánh sáng tinh khôi như bụi phấn của hoa cỏ.

- Xe bò đi lộc cộc trên đường làng.

- Nhà nhà trở dậy dọn dẹp, giặt giũ, cho gia cầm, gia súc ăn.

- Thoảng trong không gian mùi khói bếp lẫn hương thơm của hoa cau.

- Trên mái bếp, những làn khói nhạt bay lên mảnh như tơ.

- Bầy gà mái mẹ lục tục dẫn con đi ăn. Chú gà trống bỗng chốc gáy vang ò ó o o... giục giã rồi lục tục gọi mấy cô gà mái bới giun.

- Ông mặt trời toét miệng cười phô ánh hồng rực rỡ chiếu sáng cánh đồng.

- Những mái ngói nhà dân đỏ tươi dưới nắng.

- Màn sương loãng dần trên lá lúa, ngọn cỏ, những giọt nước lấp lánh dưới mai hồng.

- Vườn cây, ngọn tre lao xao với gió lời chào hỏi của một ngày mới. Em đi bộ tới trường với tâm hồn hăng hái, sảng khoái của buổi ban mai.

- Một ngày mới thanh bình của làng quê em bắt đầu.

3. Kết luận:

- Em yêu quê, gắn bó với quê và yêu từng buổi sáng, từng cảnh vật quen thuộc của làng quê em.

- Lớn lên, đi học xa, em chắc chắn sẽ nhớ quê nhiều lắm.

1. Mở bài: Giới thiệu cảnh buổi sớm ở quê em (tiếng gà gáy ò ó o o.... báo bình minh đến).

2. Thân bài:

a. Tả cảnh bao quát:

- Mọi vật đang say ngủ trở mình thức giấc. Gà lục tục xuống chuồng, lợn ụt ịt đòi ăn, mọi người chuẩn bị đưa trâu bò ra bãi chăn thả, các bà các chị nhóm bếp nấu cơm sáng.

b. Tả cảnh chi tiết:

- Màn đêm dần dần tan loãng trong ánh sáng của ông mặt trời đang nhô lên.

- Những hạt bụi nắng rắc lên cánh đồng còn mờ sương, phủ lên mái nhà, vòm cây ánh sáng tinh khôi như bụi phấn của hoa cỏ.

- Xe bò đi lộc cộc trên đường làng.

- Nhà nhà trở dậy dọn dẹp, giặt giũ, cho gia cầm, gia súc ăn.

- Thoảng trong không gian mùi khói bếp lẫn hương thơm của hoa cau.

- Trên mái bếp, những làn khói nhạt bay lên mảnh như tơ.

- Bầy gà mái mẹ lục tục dẫn con đi ăn. Chú gà trống bỗng chốc gáy vang ò ó o o... giục giã rồi lục tục gọi mấy cô gà mái bới giun.

- Ông mặt trời toét miệng cười phô ánh hồng rực rỡ chiếu sáng cánh đồng.

- Những mái ngói nhà dân đỏ tươi dưới nắng.

- Màn sương loãng dần trên lá lúa, ngọn cỏ, những giọt nước lấp lánh dưới mai hồng.

- Vườn cây, ngọn tre lao xao với gió lời chào hỏi của một ngày mới. Em đi bộ tới trường với tâm hồn hăng hái, sảng khoái của buổi ban mai.

- Một ngày mới thanh bình của làng quê em bắt đầu.

3. Kết luận:

- Em yêu quê, gắn bó với quê và yêu từng buổi sáng, từng cảnh vật quen thuộc của làng quê em.

- Lớn lên, đi học xa, em chắc chắn sẽ nhớ quê nhiều lắm.

Hok_Tốt

#Thiên_Hy

24 tháng 4 2019

Bài Mẫu Số 1: Tả Một Ngày Mới Bắt Đầu Ở Quê Em

Em rất thích ngắm nhìn cảnh ngày mới bắt đầu ở quê hương mình. Không khí thật là trong và và dễ chịu. Dường như nó đã in sâu vào tâm hồn nhỏ bé của em từ lúc nào không hay nhưng em luôn nhớ cảnh buổi sáng của quê hương mình.

Nhìn từ xa cảnh vật của quê hương như vẫn đang chìm sâu vào giấc ngủ ngon lành. Bỗng những chú gà trống gáy " ò...ó...o" như chuông báo thức đánh thức cảnh vật xung quanh cùng dậy. Ông mặt trời bắt đầu chuyển mình như đứng dần dậy nhô dần lên sau ngọn núi để tỏa sáng. Những giọt sương mai đậu trên cây lá cũng rung rinh theo gió ríu gọi cùng ánh mặt trời tạo lên vẻ đẹp lấp lánh huyền diệu. Chao ôi! Nhìn cảnh vật lúc này thật đẹp.

Cùng lúc này con người cũng bắt đầu thức dậy để bắt đầu một ngày làm việc mới. Những tiếng nói cười gọi nhau thì thào khắp con đường nhỏ của người dân đi làm cũng góp phần tạo lên sự sôi động của cuộc sống. Tiếng các bạn học sinh cũng thi nhau tung tăng cắp sánh đến trường, vừa đi vùa trêu nhau cười nói vui.

Dưới cánh đồng làng những ruộng lúa xanh rì đang trổ bông thi mình đung đưa theo gió khoe sắc hương. Những con bướm sặc sỡ như khoe sắc đẹp tuyệt vời của mình bay dập dìu trong không gian. Thi thoảng có một vài chú chim hót líu lo trên cành cây gần đó. Điểm thêm vào bức tranh tuyệt diệu này là hình ảnh những người nông dân cần cù chịu khó chăm sóc cho đồng ruộng của mình.

Nhìn bức tranh cảnh buổi sáng mới bắt đầu trên quê hương mình thật đẹp nó như ẩn chứ một ý nghĩa gì đó rất lớn lao muốn gửi đến con người. Trong bức tranh tuyệt đẹp này không chỉ có màu sắc đẹp mà còn có cả âm thanh cuộc sống làm cho cuộc sống của mỗi con người có ý nghĩa hơn.

Chính bức tranh tươi đẹp này lại làm cho em thêm yêu cuộc sống, yêu quê hương mình nhiều hơn.

24 tháng 4 2019

ài Mẫu Số 2: Tả Một Ngày Mới Bắt Đầu Ở Quê Em

Nghỉ hè vừa qua, em được về quê ngoại và thưởng thức một buổi bình minh rực rỡ trên quê hương yêu dấu. Buổi sớm hôm ấy thật là đẹp!

Trời vừa sớm nhưng em đã thức dậy đi dạo quanh làng. Tiếng gà gáy râm ran khắp xóm. Khi trời mát mẻ, không gian thoáng đãng. Một làn gió thoảng qua làm xao động cành lá để lộ ra những hạt sương sớm long lanh. Bầu trời cao, rộng mênh mông, đây đó một vài đám mây trắng lững lờ trôi. Từ các mái bếp, những làn khói nghi ngút bay lên hoà quyện với sương sớm tạo thành những dải lụa mềm uốn lượn trên bầu trời. Ngoài đồng những bông lúa ngả đầu vào nhau thì thầm trò chuyện. Nhìn từ xa, cánh đồng trông như một tấm thảm màu xanh pha vàng trải rộng mênh mông. Đây đó trên cánh đồng lác đác một vài bác nông dân ra thăm ruộng. Từ các ngõ xóm, trên đường làng, các bà các chị gánh những gánh hàng, rau tươi su hào, cải bắp ... mang ra chợ bán. Các em bé xúng xính trong những bộ quần áo sặc sỡ lon ton theo mẹ ra chợ. Những chú lợn eng éc đòi ăn, những chú kêu ăng ẳng, mọi người ý ới gọi nhau đi làm. Đằng đông, mặt trời tròn xoe, ửng hồng đang từ từ nhô lên sau bụi tre, chiếu những tia nắng ấm áp xuống mặt đất, xua tan màn sương sớm, nhuộm vàng những bông lúa làm cả xóm làng như sáng bừng lên giữa ánh bình minh. Bầu trời lúc này như trong và sáng hơn, mây trắng hiền hoà, từng đàn chim bay lượn thật là đẹp. Trên các cành cây, những chú chim hót líu lo chào ngày mới. Ngoài đường, xe cộ đi lại nườm nượp, các bạn học sinh vui vẻ đến trường. Tất cả các màu sắc, cảnh vật, âm thanh đó như hoà quện với nhau tạo nên phong cảnh làng quê thật trù phú, tươi vui.

Em rất yêu quê hương em, một làng quê thanh bình và trù phú. Em tự nhủ sẽ cố gắng học thật giỏi để mai sau xây dựng quê hương ngày càng tươi đẹp ấm no hơn .

28 tháng 4 2019

1. Nội dung liên quan đến phần lịch sử lớp 4

1.1. Buổi đầu dựng nước và giữ nước (Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN)

a) Sự ra đời của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc

Trên bước đường phát triển của xã hội, các cư dân nguyên thuỷ từng bước tiến xuống vùng châu thổ các con sông lớn như sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã. Bằng sức lao động sáng tạo của mình, trên cơ sở những nền văn hoá đồ đá đã đạt được, họ khai phá đất đai, tiếp tục phát triển nghề nông trồng lúa nước cùng kĩ thuật luyện kim, xây dựng xóm làng định cư và từng bước liên hệ, gắn bó với nhau đạt đến một trình độ phát triển nhất định của phân công lao động và bắt đầu có sự phân hoá giàu nghèo. Một tổ chức chính trị : Nhà nước với tên gọi Văn Lang (khoảng thế kỷ VI – V TCN) đã hình thành. Chẳng bao lâu sau, sự kết hợp mới giữa hai khối tộc người Lạc Việt và Tây Âu tạo nên một nhà nước mới mang tên Âu Lạc.Sự kiện lớn lao này xảy ra vào khoảng các thế kỷ IV – III TCN, đồng thời báo hiệu sự hình thành của một nền văn minh. Các nhà sử học gọi nền văn minh đó là văn minh Văn Lang - Âu Lạc hay thời Hùng Vương – An Dương Vương hoặc văn minh sông Hồng.

b) Nội dung của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc

+ Về đời sống kinh tế : Nghề chính là trồng lúa nước. Có lẽ thời kỳ này người dân đã biết dùng sức kéo của trâu bò để cày bừa đồng ruộng. Trong khi số đông tập trung vào sản xuất nông nghiệp thì một số người có khả năng về sáng tạo thủ công nghiệp đã tập trung vào nghề luyện kim đồng thau và sáng tạo ra nghề rèn sắt. Sự phát triển của nghề luyện kim đã tạo điều kiện sản xuất hàng loạt công cụ cần cho sản xuất nông nghiệp, vũ khí, đồ trang sức v.v... Bên cạnh nghề nông và nghề luyện kim, các nghề khác như chế tác đá, làm gốm, nghề mộc và xây dựng, đánh cá, nuôi tằm, kéo tơ, dệt vải lụa, chăn nuôi v.v... tiếp tục phát triển.

+ Về tổ chức chính trị – xã hội : Thời Văn Lang - Âu Lạc nhà nước còn rất sơ khai : có một người đứng đầu nhà nước (Vua) và vài người giúp việc (Lạc hầu). Cả nước có 15 bộ, mỗi bộ có một Lạc tướng cai quản. Mỗi bộ gồm nhiều công xã (làng, chạ) do Bộ chính quản lí. Cư dân gọi chung là người Lạc Việt bao gồm các tộc người Việt – Mường, Tày cổ, Môn – Khơme.Các vua (Hùng Vương, An Dương Vương) các Lạc hầu, Lạc tướng hợp thành lớp người thống trị, giàu có, giữ chức vụ theo chế độ cha truyền con nối. Nhà nước chỉ trông coi việc chung. Mọi công việc cụ thể trong sản xuất và sinh hoạt đều do làng, chạ giải quyết.

+ Văn hoá tinh thần : Qua các di vật thời Văn Lang - Âu Lạc, đặc biệt các hoa văn trên trống đồng, chúng ta hình dung thời đó ông cha ta thờ thần Mặt Trời, ăn ở giản dị, có những hội hè như bơi trải, hội ra quân, múa hát. Cuộc sống tinh thần nhìn chung giản dị, thanh bình và phong tục riêng đã được định hình.

1.2. Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (Từ năm 179 TCN đến năm 938) 
Mỗi triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ nước ta có thể có những điểm riêng về chi tiết. Song nhìn chung, chúng đều có những nét chung như sau :- Biến nước ta thành quận, huyện của chúng. Lúc đầu chúng vẫn giữ các Lạc tướng người Việt song sau đó từ châu đến huyện đều do người Hán cai trị.- Di cư người Hán đến ở lẫn với dân ta, bắt người Việt sửa đổi phong tục, tập quán giống như người Hán.- Chúng bóc lột dân ta chủ yếu bằng cống nạp các sản vật quý. Ngoài ra chúng còn đặt ra nhiều loại tô thuế và lệ phu dịch. 
1.3. Buổi đầu độc lập

Trong buổi đầu độc lập, lịch sử đặt ra hai yêu cầu : một là thống nhất đất nước để làm cơ sở cho sự ổn định và phát triển ; hai là chống ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập của quốc gia.- Công lao thống nhất đất nước thời kì này thuộc về Đinh Bộ Lĩnh. Đinh Bộ Lĩnh người ở động Hoa Lư (Gia Viễn, Ninh Bình). Ông là một người cương nghị, mưu lược và có chí lớn. Tại Hoa Lư, ông đã xây dựng được một lực lượng vũ trang khá mạnh và nhân dân trong vùng đều theo phục. Ông lại liên kết với sứ quân Trần Lãm ở Bố Hải Khẩu để tăng cường thêm thế lực. Sau khi Trần Lãm chết, ông trở thành người cầm đầu một lực lượng vũ trang lớn mạnh. Đến cuối năm 967, loạn Mười hai sứ quân bị dập tắt và đất nước trở lại thống nhất.- Trong buổi đầu độc lập, dân tộc ta đã tiến hành cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất nước.

1.4. Nước Đại Việt

a) Thời Đại Việt, thời kì lịch sử bắt đầu từ năm 1009 (với sự thành lập của triều đại nhà Lý) đến năm 1858 (với sự kiện thực dân Pháp tiến hành cuộc xâm lược nước ta). Đây cũng là cách gọi có tính quy ước của các nhà sử học. Chẳng hạn, thời nhà Nguyễn không lấy tên nước là Đại Việt mà là Đại Nam.Thời Đại Việt là thời kì độc lập lâu dài của nước ta. Thời kì này tồn tại dưới các triều đại phong kiến sau đây :

- Triều đại nhà Lý (1009 – 1225)

- Triều đại nhà Trần (1226 – 1400)

- Triều đại nhà Hồ (1400 – 1406)

- Triều đại nhà Hậu Lê (1428 – 1527)

- Triều đại nhà Mạc (1527)

- Chiến tranh Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh (1527 – 1786)

- Triều đại Tây Sơn (1786 – 1802)

- Triều đại nhà Nguyễn (1802 – 1945)

2. Nội dung liên quan đến phần lịch sử lớp 5

2.1. Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945)

Thời kì từ khi mở đầu cuộc xâm lược nước ta của thực dân Pháp (1858) đến cách mạng tháng Tám 1945 có thể chia thành 3 giai đoạn :

- Giai đoạn cuối thế kỷ XIX (1858 – 1895) : Lịch sử giai đoạn này đặt ra hai đòi hỏi chủ yếu cần phải giải quyết : Chiến hay hoà ; duy tân hay thủ cựu ? Đây là hai vấn đề có liên quan mật thiết với nhau, có đổi mới đất nước mới đủ sức đánh đuổi quân xâm lược và ngược lại có đánh đuổi được quân xâm lược mới có điều kiện đổi mới đất nước.Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân kiên quyết đứng lên chống giặc. Khi triều đình còn chống giặc thì nhân dân đi theo triều đình để chống giặc. Khi triều đình nhu nhược, đầu hàng nhân dân ta vẫn cương quyết kháng chiến. Đã có nhiều cuộc khởi nghĩa đáng kể trong giai đoạn này. Một trong các cuộc khởi nghĩa đó là do Trương Định lãnh đạo. Cuộc khởi nghĩa của Trương Định mà tiếp nối là người con Trương Quyền đã làm cho quân Pháp ở Nam Kì phải kinh sợ.Bên cạnh phong trào chủ chiến của nhân dân và một số quan lại triều đình còn có một phong trào cổ động cho tinh thần duy tân đất nước của một số trí thức thời đó mà tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ.Trong khi phong trào chống Pháp của nhân dân liên tục nổi dậy và những đề nghị duy tân đất nước được đệ trình lên triều đình thì nhà Nguyễn thi hành một đường lối rất nhu nhược trước vận mệnh sống còn của dân tộc và cự tuyệt những đề nghị cải cách, khăng khăng duy trì chính sách cai trị cũ. Chính vì lẽ đó mà nước ta đã bị rơi vào ách đô hộ của thực dân Pháp vào cuối thế kỉ XIX.

- Giai đoạn đầu thế kỉ XX : Vào đầu thế kỉ XX, ngọn cờ giải phóng dân tộc của giai cấp phong kiến đã hoàn toàn mục rỗng. Trong bối cảnh có những ảnh hưởng của xu hướng tư sản từ bên ngoài tràn vào, một số nhầ nho yêu nước đã tiếp thu và tiến hành cuộc vận động giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ mang màu sắc tư sản. Trong phong trào cách mạng đầu thế kỉ XX có nhiều nhân vật lịch sử chủ trương phương pháp cách mạng của mình tiêu biểu là xu hướng nâng cao dân trí, dân quyền của Phan Chu Trinh và bạo động của Phan Bội Châu.Trong thời điểm này đã xuất hiện một con người vĩ đại Nguyễn Tất Thành mà sau này là Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh. Chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành cũng xuất phát từ truyền thống yêu nước mà tìm đường cứu nước. Nhưng cái khác của Nguyễn Tất Thành so với các bậc tiền bối là dịnh hướng và phương thức đi tìm đường cứu nước. Người không sang phương Đông mà sang phương Tây, không đi với tư cách của một chính khách mà là tư cách người thợ. Chính sự khác biệt đó đã giúp cho người có điều kiện đến được với Chủ nghĩa Cộng sản và trở thành người cộng sản. Ngày 5 tháng 6 năm 1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước từ bến Nhà Rồng, đã đánh dấu mốc mở đầu con đương cứu nước của Người.

- Giai đoạn từ 1930 đến 1945: Giai đoạn này được mở đầu bằng sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3 – 2 – 1930). Đây là quá trình từ một người cộng sản Nguyễn Ái Quốc (1920), đến một tổ chức cộng sản chưa hoàn chỉnh – Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí hội (1925), đến một tổ chức hoàn chỉnh - Đảng Cộng sản Việt Nam. Quá trình này diễn ra quanh co và khúc khuỷu, nhưng với xu thế của thời đại và uy tín của lãnh tụ Nguyễn Ái Quuóc, Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra đời. Sự kiện này là một trong những sự kiện đánh dấu sự chấm dứt thời kì song song tồn tại hai con đường cứu nước : tư sản và vô sản. Từ đậy, Đảng Cộng sản Việt Nam trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.Từ 1930 đến 1945 là thời kì vận động cách mạng giải phóng dân tộc đi theo con đường của giai cấp vô sản. Trong giai đoạn này có nhiều cao trào cách mạng đáng lưu ý : cao trào 1930 – 1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh, cao trào dân tộc dân chủ 1936 – 1939, cao trào vận động cách mạng tháng Tám 1941 – 1945 và cách mạng tháng Tám năm 1945.Ngày 2 – 9 năm 1945, lễ tuyên ngôn độc lập đã được tổ chức tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội) trong không khí trang nghiêm và xúc động.

2.2. Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)

- Ngay sau ngày độc lập, thực dân Pháp được một số nước đế quốc ủng hộ thực hiện ý đồ quay trở lại xâm lược nước ta một lần nữa. Chúng đã gây hấn ở Sài Gòn, vi phạm hầu hết các điều khoản của Hiệp định sơ bộ (6 – 3 – 1946) và Tạm ước Việt – Pháp (14 – 9 – 1946). Nghiêm trọng hơn, chúng gửi tối hậu thư buộc chính phủ ta giả tán lực lượng chiến đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. Đảng và nhân dân ta không có sự lựa chọn nào khác ngoài con đường cầm vũ khí chiến đấu.Trước hết là cuộc chiến đấu diễn ra ở Sài Gòn rồi tiếp đó là Hà Nội. Chiến tranh lan ra cả nước kể từ ngày 19 – 12 – 1946.

- Chúng ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện :

+ Trên mặt trận chính trị, kinh tế, văn hoá : Trong kháng chiến, cuộc đụng đầu giữa ta và Pháp không chỉ diễn ra trên mặt trận quân sự mà trên tất cả các mặt trận, các lĩnh vực của đời sống xã hội : chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, ngoại giao...chính các mặt trận này đã tạo nên hậu phương vững chắc làm cơ sở cho thắng lợi về mặt quân sự trong cuộc kháng chiến.

+ Trên mặt trận quân sự : Chiến dịch Biên giới thu đông 1950 và chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 là hai cái mốc quan trọng nhất đánh dấu sự trưởng thành của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến. Với chiến thắng Biên giới 1950, cuộc chiến tranh ở Việt Nam chuyển sang giai đoạn ta giành thế chủ động trên chiến trường chính. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 là đỉnh cao chiến thắng cảu quân ta trong cuộc tiến công chiến lược đông xuân 1953 – 1954, đồng thời là đỉnh cao thắng lợi của quân dân ta trong toàn bộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ là một trong những chiến thắng oanh liệt nhất của lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã buộc thực dân Pháp phải kí hiệp định Giơ - ne – vơ (1954) trả lại hoà bình cho dân tộc Việt Nam.

2.3. Xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (1954 – 1975)

- Trong thời kì này, do đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền dưới hai chế độ chính trị, xã hội khác biệt nhau mà Đảng và Nhà nước ta chủ trương tiến hành ở mỗi miền một chiến lược cách mạng khác nhau. Đối với miền Bắc là xây dựng Chủ nghĩa xã hội, bảo vệ miền Bắc và chi viện cho miền Nam. Đối với miền Nam là trực tiếp chống đế quốc Mĩ và tay sai, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc.

- Quân dân ta ở miền Nam, có hậu phương miền Bắc hỗ trợ chi viện sức người sức của đã chiến đấu anh dũng đánh bại liên tiếp 4 chiến lược thực dân mới và chiến tranh xâm lược của Mĩ, đó là các kế hoạch :

+ Chiến tranh đơn phương (1954 – 1960)

+ Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965)

+ Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968)

+ Việt Nam hoá chiến tranh (1969 – 1973)

Trong đó có những thắng lợi đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Đó là thắng lợi “Đồng khởi” (cuối năm 1959 đầu năm 1960) ; Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân (1968) ; Tiến công chiến lược năm 1972 ở miền Bắc buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam ; Cuối cùng là cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 với chiến dịch Hồ Chí Minh, trận thắng quyết định kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc.

- Quân và dân miền Bắc sau ba năm (1954 – 1957) thực hiện những nhiệm vụ còn lại của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đã chuyển sang xây dựng Chủ nghĩa xã hội và chi viện cho miền Nam. Từ cuối năm 1964, nhân dân miền Bắc còn phải trực tiếp chống trả chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ.

- Một số sự kiện, hiện tượng tiêu biểu trong giai đoạn này là : “Cánh đồng năm tấn” ; Đường mòn Hồ Chí Minh ; 12 ngày đêm (tháng 12 – 1972) đương đầu với máy bay B52 của Mĩ.

2.4. Xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong cả nước (từ 1975 đến nay)

- Sau năm 1975, đất nước hoàn toàn thống nhất. Một trong những sự kiện thể hiện điều đó là sau gần 30 năm đường sắt đã được nối liền từ Bắc tới Nam.

- Cũng gần 30 năm chiến đấu liên miên, khi đất nước đã được tự do, độc lập, nhân dân ta không mong muốn gì hơn là được sống yên ổn, đem tài năng và sức lực xây dựng đất nước phồn vinh, cuộc sống văn minh hạnh phúc ; được chung sống hoà bình hữu nghị với các nước, các quốc gia trên thế giới.- Sau 10 năm (1976 – 1986) xây dựng Chủ nghĩa xã hội đầy khó khăn thử thách, từ Đại hội Đảng lần thứ VI (tháng 12 – 1986), nhân dân ta đã bước vào công cuộc đổi mới đạt được nhiều thành tựu bước đầu trên mọi mặt của đất nước

~Study well~

28 tháng 4 2019

Ngắn gọn thôi nha ! > <

29 tháng 4 2019

i think it's foolish!!

Crows, ravens, and jays belong to the Corvidae family of birds. Throughout history, people have marveled at the intelligence of these birds. They are so smart, we might find them a bit creepy. It doesn't help that a group of crows is called a "murder," that they are viewed by some as harbingers of death, or that the birds are clever enough to steal trinkets and food. A crow's brain is only about the size of a human thumb, so how smart could they be?

29 tháng 4 2019

không cẩn thận trong tiếng anh là careless nha bn

29 tháng 4 2019

careless