HELP!HELP mai thi r
Tại sao ko đc khai thác trắng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khai thác trắng là khai thác toàn bộ cây có trên rừng. Chặt hết cây đi thì sẽ gây giảm lượng ô-xi và khi hạn hán, lũ lụt xảy ra thì sẽ gây sạt lở đất, sói mòn, đất rừng khó khôi phục lại được.
1. Trùng sốt rét gây ra các cơn sốt khi chúng xâm nhập hồng cầu, phát triển vô tính làm hồng cầu bị vỡ ra. Khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu tùy từng chủng loại Plasmodium, có thể từ 40 đến 72 giờ, do đó trong khoảng thời gian này cơ thể người thường bị sốt rét cách ngày (cách nhật).
2. Không nên khai thác san hô vì:
- Những rạn san hô chính là biểu hiện đầy đủ của hệ sinh thái ven biển, là nền, lá chắn cho hệ sinh thái ngoài khơi.
- Là nơi cư trú và bãi đẻ của nhiều loài cá và động vật giáp xác
- San hô như lá chắn sóng bảo vệ dải bờ biển và các hệ sinh thái ven bờ
...
=> Nếu khai thác san hô bừa bãi, hoặc hủy hoại chúng sẽ có những tác động xấu tới môi trường biển và cả hệ sinh thái biển cũng như hệ sinh thái ven bờ.
3. Xét vòng đời giun đũa:
- Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau, củ quả sống, bẩn...). Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra ~> vào máu đi qua gan ~> tim ~> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy.
=> Dựa vào vòng đời của giun đũa => Ta nên cắt vòng đời của giun đũa ở giai đoạn trước khi chúng xâm nhập vào cơ thể người để ký sinh bằng cách:
- Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân thật tốt.
- Ăn chín uống sôi...
2 . Vì đây là nơi cư trú của các loài cá , và ns có giá trị cực kỳ quan trọng như điều hòa môi trường biển, cung cấp dinh dưỡng trong vùng biển thông qua các chu trình sinh địa hóa; đồng thời còn là nơi cư trú, sinh đẻ và ươm nuôi ấu trùng của nhiều loài thủy sinh vật không chỉ vùng bờ, mà còn từ ngoài khơi vào theo mùa trong đó có nhiều loài đặc hải sản.
Trai dinh dưỡng theo kiểu thụ động chứ ko phải tự động nha bn Phạm Nguyễn Thảo VI
tick cho mk nha mn.
-Vì trong quá trình lấy mồi ăn và oxi nhờ cơ chế lọc(ở mang) giúp lọc nước -> môi trường nước đc làm sạch
Tham khảo:
- Rừng có độ dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ không được khai thác trắng vì gây ra xói mòn, rửa trôi.
Không được khai thác trắng ở nơi có rừng phòng hộ:
Vì: ở nơi có độ dốc lớn hơn 15 độ, rừng phòng hộ khi khai thác trắng có tác hại : làm đất bị xói mòn, rửa trôi, thoái hoá về mùa mưa dòng chảy có khối lượng và tốc độ lớn nên gây lũ lụt
-Đất bị xói mòn khi mưa lớn, gây ra lũ lụt , hạn hán ; đất bị thoái hóa dẫn đến việc trồng lại rừng gặo nhiều khó khăn.
Kinh tế rừng đã tham gia có hiệu quả vào công cuộc xóa đói giảm nghèo ở các địa phương miền núi ở Quảng Nam. Từ chủ trương của địa phương, người dân đã chuyển từ phát triển rừng trồng theo hướng phủ xanh sang rừng trồng kinh tế và thực hiện kinh tế vì môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Trên thế giới có tới 6 châu lục và 4 đại dương, địa bàn sinh sống của con người ngày càng mở rộng, con người đã có mặt trên tất cả các châu lục, trên các đảo ngoài khơi xa và khi trình độ khoa học kĩ thuật càng cao thì sự vươn tới của con người càng rộng.
Thế giới chúng ta đang sống thật đa dạng vì các quốc gia và vùng lãnh thổ luôn có sự khác nhau về tự nhiên, chế độ chính trị, khác nhau về phong tục, tập quán, tín ngưỡng, văn hoá, về hình thức sản xuất, về trình độ văn minh, quan niệm sống và cả mức sống.