Tóm tắt trận đánh phú xuyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, tăng cường phòng thủ ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển.
- Cuối tháng 12 — 1287, khoảng 30 vạn quân Nguyên tràn vào nước ta. Quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy, vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn đến Bắc Giang rồi kéo về Vạn Kiếp. Quân thuỷ do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng, rồi cùng tiến về Vạn Kiếp.
- Tại Vân Đồn, Trần Khánh Dư chỉ huy triển khai quân mai phục, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến, quân Trần tấn công quyết liệt, nhiều thuyền lương bị đánh chìm, một số còn lại quân ta chiếm.
- Cuối tháng 1-1288, thực hiện "Vườn không nhà trống", Thoát Hoan kéo quân vào kinh thành Thăng Long trống vắng. Sau trận Vàn Đồn, tình thế quân Nguyên rời vào khó khăn, lương thực ngày càng cạn kiệt, quân giặc ở Thăng Long . Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp và rồi rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ.
- Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai mặt trận thuỷ, bộ :
+ Chiến thắng Bạch Đằng tháng 4-1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi rơi vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng do quần Trần bố trí từ trước, cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra, Ô Mã Nhi bị bắt sống.
+ Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút về Trung Quốc, bị quân ta liên tục chặn đánh.
- Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên kết thúc thắng lợi
Tóm tắt diễn biến trận đánh
- Đăm Săn đến nhà Mtao Mxây khiêu chiến nhưng hắn bỡn cợt chưa chịu giao chiến ngay.
- Khi thấy thái độ kiên quyết và nhận được lời hứa của Đăm Săn là sẽ không đâm khi đi xuống cầu thang, Mtao Mxây mới chịu xuống.
- Hiệp đấu thứ nhất: Hai bên múa khiên:
+ Mtao Mxây múa trước: tỏ ra yếu ớt và kém cỏi
+ Đăm Săn múa khiên: tỏ ra mạnh mẽ, tài giỏi hơn hẳn,vẫn giữ thái độ bình tĩnh, thản nhiên.
+ Kết quả: Đăm Săn đâm trúng Mtao Mxây nhưng không thủng được áo giáp của hắn.
- Hiệp đấu thứ hai:
+ Được trời mách bảo, Đăm Săn ném cái chày mòn trúng tai Mtao Mxây.
+ Kết quả: Đăm Săn giành được chiến thắng, cắt đầu của Mtao Mxây đem bêu ra đường. Dân làng Mtao Mxây nhất loạt theo Đăm Săn về ngôi làng mới.
THAM KHẢO!!!
Bảng tóm tắt: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
Cuộc khởi nghĩa, thời gian | Địa điểm | Người lãnh đạo | Trận đánh lớn | Kết quả |
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43) | Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam | Hai Bà Trưng | Hát Môn; Mê Linh; Cổ Loa; Luy Lâu | - Giành được chính quyền trong thời gian ngắn sau đó bị nhà Hán đàn áp. |
Khởi nghĩa Bà Triệu (248) | Cửu Chân | Bà Triệu | Núi Nưa; Núi Tùng; | - Bị nhà Ngô đàn áp. |
Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 603) | Giao Châu | Lý Bí | Long Biên; Dạ Trạch | - Khôi phục nền độc lập, lập nên nhà nước Vạn Xuân. - Giữ được chính quyền trong khoảng 60 năm, sau đó bị nhà Tùy đàn áp. |
Khởi nghĩa Phùng Hưng (766 - 791) | Tống Bình | Phùng Hưng | Tống Bình | - Giành được chính quyền trong thời gian ngắn; sau đó bị nhà Đường đàn áp. |
a/ Mở đoạn: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn trích.
b/ Thân đoạn:
- Nhận được tin cấp báo quân Thanh chiếm được thành Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và thân chinh cầm quân đi dẹp giặc.
- Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung.
- Sự đại bại của quân tướng nhà Thanh và tình trạng thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống.
c. Kết đoạn:
- Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ với lòng yêu nước quả cảm tài chí và sự thất bại thảm hại của quân tướng nhà Thanh và vua tôi nhà Lê.
Nguyễn Huệ nghe tin quân thanh đã tiến tới thăng lonh.Bắc bình vương-nguyễn hệ giận lắm lên ngôi hoàng đế đêr yên lòng dân lấy niên hiệu là Quang TRung tiến quân ra bắc.ngày 25 tháng chạp xuất phát từ phú xuân huế.ngày 29 tháng chạp đến nghệ an và ra lời phủ dụ.tuyển thêm quân .Đén tam Đệp mở tiệc khao quân chia làm 5 đạo.tối 30 tết lập tức lên đường.ngày 3 tháng giêng năm kỉ dậu đánh ở đồn hà hồi không mất 1 mũi tên. ngayf5 tháng giêng đánh ở đồn ngọc hồi .Sầm nghi đống thắt cổ tự tử,tôn sĩ Nghị chạy mất mật .vua tôi lê chiêu thống cùng đám tàn quân chạy về đất bắc.quân thanh đại bại.
Đêm 30 tết (âm lịch) q^ ta vượt sông Gián Khẩu để tiêu diệt q^ địch ở đồn tiền tiêu .
Dêm mồng 3 tết q^ ta bí mật vây đồn Hà Hồi .Địch bất ngớ ,hoảng sợ liền đầu hàng
Mồng 5 tết q^ ta đánh đồn Ngọc Hà .Q^ ta giáp chiến ,đốt lửa thiêu cháy doanh trại địch
Tướng giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử .Tôn Sĩ Nghị cùng vài quan võ vượt sông Nhị Sang Gia Lâm.
GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
1/ Kháng chiến bùng nổ
a) Chuẩn bị : Hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị đấu tranh , xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt
b) Diễn biến :
- Cuối 1076 , quân Tống vào nước ta bằng hai đường : thủy và bộ
- 1/1077 , Quân Tống tiến vào nước ta
- Nhà Lý đánh được nhiều trận nhỏ và cản bước tiến kẻ thù
- Quân của Lý Kế Nguyên ngăn chặn bước tiến của quân thủy
c) Kết quả :
- Quân Tống bị chặn lại và đóng quân ở bờ Bắc sông Như Nguyệt . Quân thủy cũng bị đánh chặn
2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công.
- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc.
b. Kết quả:
a. Diễn biến:
- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”.
- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước.
c. Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết, chiến đấu anh dũng của quân dân ta.
- Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt.
d. Ý nghĩa lịch sử:
- Củng cố nền độc lập của đất nước.
- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
- Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta.
Tham khảo:
Đêm 30 tháng Chạp năm Mậu Thân, tức đêm giao thừa tết Nguyên Đán, đạo chính binh của Nguyễn Huệ bí mật vượt sông Gián Thủy, tập kích bất ngờ đồn Gián Khẩu, một đồn tiền tiêu của giặc do quân của Lê Chiêu Thống trấn giữ, tướng nhà Lê là Hoàng Phùng Tứ bỏ chạy. Nguyễn Huệ cho quân theo hướng sông Thanh Quyết đẩy nhanh tốc độ cơ động tiến công. Do có sự kết hợp chặt chẽ vừa đuổi bắt toán quân Thanh do thám, vừa tiến công tiêu diệt lần lượt các đồn giặc trên đường tiến quân, nên khi quân Tây Sơn bắt sống toàn bộ quân Thanh do thám ở Phú Xuyên (Hà Tây cũ) cũng là lúc các đồn tiền tiêu của giặc ở xa Thăng Long đều bị triệt hạ hoàn toàn. Vì vậy, các đồn giặc từ Hà Hồi trở lên Thăng Long không biết tin tức gì về cuộc tiến công của quân Tây Sơn.
tham thảo :
- Tóm tắt trận đánh Phú Xuyên Hà Hồi: Đêm 30 tháng Chạp năm Mậu Thân, tức đêm giao thừa tết Nguyên Đán, đạo chính binh của Nguyễn Huệ bí mật vượt sông Gián Thủy, tập kích bất ngờ đồn Gián Khẩu, một đồn tiền tiêu của giặc do quân của Lê Chiêu Thống trấn giữ, tướng nhà Lê là Hoàng Phùng Tứ bỏ chạy. Nguyễn Huệ cho quân theo hướng sông Thanh Quyết đẩy nhanh tốc độ cơ động tiến công. Do có sự kết hợp chặt chẽ vừa đuổi bắt toán quân Thanh do thám, vừa tiến công tiêu diệt lần lượt các đồn giặc trên đường tiến quân, nên khi quân Tây Sơn bắt sống toàn bộ quân Thanh do thám ở Phú Xuyên (Hà Tây cũ) cũng là lúc các đồn tiền tiêu của giặc ở xa Thăng Long đều bị triệt hạ hoàn toàn. Vì vậy, các đồn giặc từ Hà Hồi trở lên Thăng Long không biết tin tức gì về cuộc tiến công của quân Tây Sơn. Nửa đêm mồng 03 tháng Giêng năm Kỷ Dậu (tức ngày 28-01-1789), quân Tây Sơn đã vây chặt đồn Hà Hồi. Với khả năng tiến công tốc độ cao của quân Tây Sơn đã tạo nên yếu tố bất ngờ lớn, làm cho quân Thanh trong đồn Hà Hồi giật mình hoảng sợ, không dám chống cự, lũ lượt ra hàng. Tiếp đó, trước sự “xuất quỷ, nhập thần” của quân Tây Sơn “tướng ở trên trời xuống, quân ở dưới đất chui lên”, giặc ở Ngọc Hồi hoảng loạn, vội vã cấp báo với chủ tướng Tôn Sĩ Nghị. Chúng đâu biết rằng, trên hướng Tây, cánh quân vu hồi do Đô đốc Long chỉ huy đã phối hợp chặt chẽ với sự nổi dậy của nhân dân địa phương tiến hành “trận Rồng lửa” san bằng đồn Khương Thượng, tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống bẽ bàng, đành thắt cổ tự tử ở Loa Sơn. Từ đây, bằng khả năng cơ động nhanh, lực lượng kỳ binh Tây Sơn nhanh chóng đánh chiếm các đồn Yên Quyết, Nam Đồng; đồng thời, tổ chức thọc sâu đánh thẳng vào trung tâm đầu não của địch - cung Tây Long, trước sự ngỡ ngàng, hốt hoảng của chủ tướng giặc. Tôn Sĩ Nghị “ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp” cùng một toán kỵ binh vượt cầu phao sông Nhị Hà nhằm hướng Bắc tháo chạy.
- Với sách lược đánh nhanh, giải quyết nhanh, Quang Trung đã thực hiện tiến công mãnh liệt, tốc độ cao, làm cho quân địch liên tiếp bất ngờ cả về chiến lược, chiến dịch, chiến thuật và lâm vào tình trạng luôn bị động đối phó, tinh thần suy sụp, hoang mang tột độ, rụng rời liên miên, đồn trại tan rã từng mảng, dẫn đến thất bại hoàn toàn.