K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2019

trả lời tui với mấy bọn tê

10 tháng 4 2019

Phan Thị Trà My : Đề bài là j bn ???

1 tháng 11 2016

JHTRUJRTFJNYJTYJYK

16 tháng 9 2018

khó vãi

22 tháng 10 2021

\(=7^{2017}\left(7+1\right):7^{2017}=8\)

13 tháng 3 2017

a) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(2; -2) ⇔ 2.a + b = -2 (1)

Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua B(-1 ; 3) ⇔ a.(-1) + b = 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

Giải bài 26 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(-4; -2) ⇔ a.(-4) + b = -2

Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua B(2 ; 1) ⇔ a.2 + b = 1

Ta có hệ phương trình :

Giải bài 26 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3 ; -1) ⇔ a.3 + b = -1

Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua B(-3 ; 2) ⇔ a.(-3) + b = 2.

Ta có hệ phương trình :

Giải bài 26 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(√3 ; 2) ⇔ a.√3 + b = 2 (*)

Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua B(0; 2) ⇔ a.0 + b = 2 ⇔ b = 2.

Thay b = 2 vào (*) ta được a.√3 + 2 = 2 ⇔ a.√3 = 0 ⇔ a = 0.

Vậy a = 0 và b = 2.

Kiến thức áp dụng

+ Đồ thị hàm số y = f(x) đi qua điểm A(x0; y0) ⇔ y0 = f(x0).

+ Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

   1) Nhân hai vế của phương trình với mỗi hệ số thích hợp (nếu cần) sao cho hệ số của một trong hai ẩn bằng nhau hoặc đối nhau.

   2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).

   3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.

4 tháng 11 2023

Bài 1

a) 3 2/5 - 1/2

= 17/5 - 1/2

= 34/10 - 5/10

= 29/10

b) 4/5 + 1/5 × 3/4

= 4/5 + 3/20

= 16/20 + 3/20

= 19/20

c) 3 1/2 × 1 1/7

= 7/2 × 8/7

= 4

d) 4 1/6 : 2 1/3

= 25/6 : 7/3

= 25/14

4 tháng 11 2023

Bài 2

a) 3 × 1/2 + 1/4 × 1/3

= 3/2 + 1/12

= 18/12 + 1/12

= 19/12

b) 1 4/5 - 2/3 : 2 1/3

= 9/5 - 2/3 : 7/3

= 9/5 - 2/7

= 63/35 - 10/35

= 53/35

 

1)

a)     A = 21 + 22 + … + 22010

    = (21 + 22) + (23 + 24) + … + (22009 + 22010)

    = 2(1 + 2) + 23(1 + 2) + … + 22009(1 + 2)

    = 2.3 + 23.3 + … + 22009.3

Vì 3 chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3.

  A = 21 + 22 + … + 22010

     = (21 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + … + (22008 + 22009 + 22010)

     = 2(1 + 2 + 22) + 24(1 + 2 + 22) + … + 22008(1 + 2 + 22)

     = 2.7 + 24.7 + … + 22008.7

Vì 7 chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7.

b)   B = 31 + 32 + … + 32010

          = (31 + 32 )+ (33 + 34) + (35 + 36) + … + (32009 + 32010)

          = 3(1 + 3) + 33(1 + 3) + … + 32009(1 + 3)

          = 3.4+ 33.4 + … + 32009.4

Vì 4 chia hết cho 4 nên B chia hết cho 4.

B = 31 + 32 + … + 32010

    = (31 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36) + … + (32008 + 32009 + 32010)

    = 3(1 + 3 + 32) + 34(1 + 3 + 32) + … + 32008(1 + 3 + 32)

    = 3.13 + 34.13 + … + 32008.13

Vì 13 chia hết cho 13 nên B chia hết cho 13.

c)     C = 51 + 52 + … + 52010

           = (51 + 52 +53 + 54) + … + (52007 + 52008 + 52009 + 52010)

           = 5(1 + 5 + 52 + 53) + … + 52007(1 + 5 + 52 + 53)

           = 5.156 + … + 52007.156

Vì 156 chia hết cho 6, 12 nên C chia hết cho 6 và 12.

2) 

a)     Ta có: A = 20 + 21 + 22 + … + 22010 = 22011 – 1

     Vậy A = B ( vì đều bằng 22011 – 1 )

b)    Ta có: A =  2009.2011 = 2009.(2010 + 1) = 2009.2010 + 2009

           B =  20102 = 2010.2010 = (2009 + 1).2010 = 2009.2010 + 2010

Vì ở A và B đều có 2009.2010 mà 2009 < 2010 nên A < B.

c)     Ta có: A = 1030 = 103.10 = (103)10 = 10010

            B = 2100 = 210.10 = (210)10  = 102410

Vì 10010 < 102410 nên A < B.

d)    Ta có: A = 333444 = 3334.111 = (3334)111

                B = 444333 = 4443.111 = (4443)111

Ta so sánh 3334 và 4443

3334 = (3.111)4 = 34.1114 = 81.111.1113

4443 = (4.111)3 = 43.1113 = 64.1113

Vì 81.111 > 64 => 3334 > 4443 => (3334)111 > (4443)111 => A > B.

2)a)     Ta có: A = 20 + 21 + 22 + … + 22010 = 22011 – 1

     Vậy A = B ( vì đều bằng 22011 – 1 )

b)    Ta có: A =  2009.2011 = 2009.(2010 + 1) = 2009.2010 + 2009

           B =  20102 = 2010.2010 = (2009 + 1).2010 = 2009.2010 + 2010

Vì ở A và B đều có 2009.2010 mà 2009 < 2010 nên A < B.

c)     Ta có: A = 1030 = 103.10 = (103)10 = 10010

            B = 2100 = 210.10 = (210)10  = 102410

Vì 10010 < 102410 nên A < B.

d)    Ta có: A = 333444 = 3334.111 = (3334)111

                B = 444333 = 4443.111 = (4443)111

Ta so sánh 3334 và 4443

3334 = (3.111)4 = 34.1114 = 81.111.1113

4443 = (4.111)3 = 43.1113 = 64.1113

Vì 81.111 > 64 => 3334 > 4443 => (3334)111 > (4443)111 => A > B.

30 tháng 12 2016

Híc híc mình trả lời rồi mà nó đi đâu mất rồi!

30 tháng 12 2016

Thôi trả lời lại vậy;

Bài 1:

a)

* A = 21 + 22 + 23 + ... + 22010

A = (21 + 22) +(23 + 24) + ... + (22009 + 22010)

A = 21. (1 + 2) + 23. (1 + 2) + ... + 22009. ( 1 + 2)

A = 21. 3 + 23. 3 + ... + 22009. 3

A = 3. (21 + 23 + ... + 22009)

Vì 3 \(⋮\)3 nên 3. (21 + 23 + ... + 22009) \(⋮\)3

=> A \(⋮\)3

Vậy A \(⋮\)3.

* A = 21 + 22 + 23 + ... + 22010

A = (21 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + ... (22008 + 22009 + 22010)

A = 21. (1 + 2 + 22) + 24. (1 + 2 + 22) + ... + 22008. ( 1 + 2 + 22)

A = 21. 7 + 24. 7 + ... + 22008. 7

A = 7. (21 + 24 + ... + 22008)

Vì 7 \(⋮\)7 nên 7. (21 + 24 + ... + 22008) \(⋮\)7

=> A \(⋮\)7

Vậy A \(⋮\)7

b) B = 31 + 32 + 33 + ... + 32010

B = (31 + 32) + ( 33 + 34) + ... + ( 32009 + 32010)

B = 31. (1+ 3) + 33. (1 + 3) + ... + 32009. ( 1 + 3)

B = 31. 4 + 33.4 + ... + 32009.4

B = 4. (31 + 33 + ... + 32009)

Vì 4 \(⋮\)4 nên 4. (31 + 33 + ... + 32009) \(⋮\)4

=> B \(⋮\)4

Vậy B \(⋮\)4

...... Mấy phần còn lại bạn làm tương tự nhé!

Còn bài 2 để mình làm sau tại vì mình mỏi tay quá!

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 9 2021

\(a,\) Gọi pt đường thẳng \(\left(d\right)\) là \(y=ax+b\)

Ta có \(\left(d\right)\) đi qua \(A\left(-3;0\right),B\left(0;2\right)\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}0=-3a+b\\2=0a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{2}{3}\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy đths là \(\left(d\right):y=\dfrac{2}{3}x+2\)

\(b,\) Gọi pt đường thẳng \(\left(d\right)\) là \(y=ax+b\)

Ta có hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}1=0a+b\\0=-a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\)

Vậy đths là \(\left(d\right):y=x+1\)

20 tháng 9 2021

a,a, Gọi pt đường thẳng (d)(d) là y=ax+by=ax+b

Ta có (d)(d) đi qua A(−3;0),B(0;2)A(−3;0),B(0;2) nên {0=−3a+b2=0a+b⇔⎧⎨⎩a=23b=2{0=−3a+b2=0a+b⇔{a=23b=2

Vậy đths là (d):y=23x+2(d):y=23x+2

b,b, Gọi pt đường thẳng (d)(d) là y=ax+by=ax+b

Ta có hệ pt {