K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2021

trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau

5 tháng 10 2021

ngoạc tròn trước rồi ngoặc vuông cuối cùng là ngoặc nhọn 

<hok tốt> :))))))))))

5 tháng 10 2021

thực hiện trong ngoặc trước rồi tính nhân chia trước,cộng trừ sau(nếu có)

23 tháng 8 2018

Đáp án: B

18 tháng 11 2019

Đáp án là B

Trong biểu thức có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính là ( ) → [ ] → { }

16 tháng 2 2018

Đáp án cần chọn là: B

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự : ()→[]→{}

21 tháng 2 2017

Đáp án: B

27 tháng 6 2018

Đáp án là C

Đối với biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính là:

Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ

17 tháng 9 2017

Đáp án cần chọn là: C

Đối với biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính đúng là : Lũy thừa→ Nhân và chia → Cộng và trừ  

Cộng trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau ( ai cũng biết ) Thứ tự tính ngoặc:

Đầu tiên : Tính ngoặc tròn trước  ()
Thứ Hai : Ngoặc Vuông []
Thứ Ba : Ngoặc nhọn {}

23 tháng 12 2018

Đối với biểu thức có dấu ngoặc thì: Ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, sau đó thực hiện các phép tính ở ngoài ngoặc( nhân, chia trước, cộng, trừ sau)

Đối với phép tính không có dấu ngoặc thì: Ta thực hiện phép tính như bình thường(nhân, chia trước, cộng, trừ sau)

3 tháng 5 2018

Ví dụ: 542 + 123 - 79

482 x 2 : 4

= 665-79

         = 964 : 4

= 586

         = 241

8 tháng 12 2024

cfdcccccccccccccccccccccccccc