cho 4 vi du ve 4 kieu an du
ai nhanh mik tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào bản chất sự vật hiện tượng được đưa ra so sánh ngầm, ta chia ẩn dụ thành các loại sau:
+ Ẩn dụ hình tượng là cách gọi sự vật A bằng sự vật B.
VD:
Người Cha mái tóc bạc
(Minh Huệ)
Lấy hình tượng Người Cha để gọi tên Bác Hồ.
+ Ẩn dụ cách thức là cách gọi hiện tượng A bằng hiện tượng B.
VD:
Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
(Nguyễn Đức Mậu)
Nhìn “hàng râm bụt” với những bông hoa đỏ rực tác giả tưởng như những ngọn đèn “thắp lên lửa hồng”.
+ Ẩn dụ phẩm chất là cách lấy phẩm chất của sự vật A để chỉ phẩm chất của sự vật B.
VD:
Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
Tròn và dài được lâm thời chỉ những phẩm chất của sự vật B.
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là những ẩn dụ trong đó B là một cảm giác vốn thuộc một loại giác quan dùng để chỉ những cảm giác A vốn thuộc các loại giác quan khác hoặc cảm xúc nội tâm. Nói gọn là lấy cảm giác A để chỉ cảm giác B.
VD:
Mới được nghe giọng hờn dịu ngọt
Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về.
(Tố Hữu)
Hay:
Đã nghe rét mướt luồn trong gió
Đã vắng người sang những chuyến đò
(Xuân Diệu)
Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp:
- Ẩn dụ hình thức;
- Ẩn dị cách thức;
- Ẩn dụ phẩm chất;
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Viết dấu trên máy tính bằng cách nhấn các con chữ: s là dấu sắc; f là dấu huyền; x là dấu ngã; r là dấu hỏi; j là dấu nặng.
Ta gọi thương của phép chia số cần tìm cho 135 là x -> số cần tìm là 135x
Gọi y là thương của phép chia 135x cho 137 là y
Vậy theo dữ kiện thứ 2 thì ta có: 135x = 137.y + 119 -> y= (135x-119)/137
Với dữ kiện cuối cùng thì ta có x= y+1 <=> x= (135x-119)/137 +1 ->x=9
Số cần tìm là 135x = 135.9 = 1215.
Ta gọi thương của phép chia số cần tìm cho 135 là x -> số cần tìm là 135x
Gọi y là thương của phép chia 135x cho 137 là y
Vậy theo dữ kiện thứ 2 thì ta có: 135x = 137.y + 119 -> y= (135x-119)/137
Với dữ kiện cuối cùng thì ta có x= y+1 <=> x= (135x-119)/137 +1 ->x=9
Số cần tìm là 135x = 135.9 = 1215.
Mặt phẳng nghiêng: cầu thang xoắn
Đòn bẩy: cây búa đóng, nhổ đinh
Ròng rọc: cần cẩu
nhanh nao cac bn
Đầu tiên , ta phải nắm rõ lý thuyết ẩn dụ là gì :
* Ẩn dụ : là một hình thái trong văn nói hay một cụm từ được dùng để thể hiện một cụm từ khác có cùng hoặc gần sắc thái nghĩa. Lối ẩn dụ này được sử dụng thường xuyên trong văn học, đặc biệt là thơ - một bài viết có ít từ vựng, nơi mà cảm xúc và những ý tứ trong nó lại được dùng để liên tưởng đến những vật hay đặc tính trong bài khác
VD :
1 . Ẩn dụ hình thức (tức là tương đồng về hình thức)
VD :
Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
Tương đồng về hình thức là màu hồng của lửa và màu đỏ của hoa râm bụt.
2.Ẩn dụ cách thức (tức là tương đồng về cách thức)
VD : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.
3.Ẩn dụ phẩm chất (tức là tương đồng về phẩm chất)
Ví dụ:
Đốt lửa cho anh nằm
Tượng đồng về phẩm chất là người cha tức đang ẩn dụ Bác Hồ, Bác đang chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ như những người cha ruột đang chăm sóc cho các đứa con yêu của minh.
4.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (tức là chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác hoặc cảm nhận bằng giác quan khác).
Ví dụ:
Chuyển cảm giác từ thính giác sang vị giác. Từ giọng nói nghe bằng tai qua đến ngọt ngào cảm nhận bằng miệng.