ChoΔ ABC cân tại Ạ, kẻ 2 đường cao BH và CK.
cmt: BH=CK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình tự vẽ nha!
a, Vì tam giác ABC cân tại A
\(\Rightarrow\) \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (t/c)
Xét tam giác BHC và tam giác CKB có:
\(\widehat{BCH}=\widehat{CBK}\) (cmt)
\(\widehat{CKB}=\widehat{BHC}=90^o\) (CK và BH là 2 đường cao của tam giác ABC)
BC chung
\(\Rightarrow\) \(\Delta\)BHC = \(\Delta\)CKB (cạnh huyền - góc nhọn)
b, Vì \(\Delta\)BHC = \(\Delta\)CKB (cma)
\(\Rightarrow\) CK = BH (2 cạnh tương ứng)
c, Vì \(\Delta\)BHC = \(\Delta\)CKB (cma)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\) (2 góc tương ứng)
Xét tam giác IBC có: \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\) (cmt)
\(\Rightarrow\) \(\Delta\)IBC cân tại I (định lý tam giác cân)
Chúc bn học tốt!
CMR:
+Xét tg vuông BKH và tg CHB ta có
Cạnh huyền BC chung (1)
\(^SABC=\frac{AB.CK}{2}=\frac{AC.BH}{2}\Rightarrow AB=AC\Rightarrow BH=CK\)
Từ (2) với (2) => tg = BKC tg= CHB (cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau) BK = CH
Mà AB cân tại A AC=AK+BK=AH+CH=AK+CK=>tg AHK cân tại A
+Xét tg cân AKH có
^AKH =^AHK=(180^-BAC)(2)(3)
^ABC=(180-BAC)
Từ (3) (4) vậy
Có hai góc đồnng vị
Nên BKHC là hình thang vuông
Xét hai tam giác vuông ABH và ACK có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^0\\\widehat{A}-chung\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta ABH\sim\Delta ACK\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AH}{AK}\Rightarrow\dfrac{AB}{AH}=\dfrac{AC}{AK}\)
Xét hai tam giác ABC và AHK có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AB}{AH}=\dfrac{AC}{AK}\left(cmt\right)\\\widehat{A}-chung\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AHK\sim\Delta ABC\) (c.g.c)
a:ΔABH vuông tại H nên \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^0\)(1)
Ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{KAC}+\widehat{BAC}=180^0\)
=>\(\widehat{BAH}+\widehat{KAC}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{BAH}+\widehat{KAC}=90^0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABH}=\widehat{KAC}\)
Xét ΔHAB vuông tại H và ΔKCA vuông tại K có
AB=CA
\(\widehat{ABH}=\widehat{KAC}\)
Do đó: ΔHAB=ΔKCA
=>AH=CK
b: Ta có: ΔHAB=ΔKCA
=>HB=KA
HK=HA+AK
mà AK=HB và HA=CK
nên HK=HB+CK