K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2019

Đặt \(S=\frac{4n+26}{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow S=\frac{4n+2+24}{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow S=\frac{4n+2}{2n+1}+\frac{24}{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow S=\frac{2\left(2n+1\right)}{2n+1}+\frac{24}{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow S=2+\frac{24}{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow\) Để S là số nguyên lớn nhất thì \(\frac{24}{2n+1}\) là số nguyên lớn nhất.

hay \(2n+1\) là số nguyên nhỏ nhất.

Suy ra 2n là số nguyên nhỏ nhất

Để \(\frac{24}{2n+1}\inℤ\) thì \(24⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2n+1\right)\inƯ\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

Mà 2n + 1 lẻ nên \(\Leftrightarrow\left(2n+1\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

Mà 2n nhỏ nhất nên 2n = - 1 ( loại vì \(n\inℤ\))

Suy ra 2n = 0 \(\Leftrightarrow n=0\)

Vậy n = 0 để \(\frac{4n+26}{2n+1}\)là số nguyên lớn nhất.

5 tháng 2 2017

a,4n+>2n+3nên n =5,6

b,7,8

5 tháng 2 2017

\(\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{4n+6-5}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)-5}{2n+3}=2-\frac{5}{2n+3}\)

Để \(2-\frac{5}{2n+3}\) là số nguyên <=> \(\frac{5}{2n+3}\) là số nguyên

=> 2n + 3 thuộc Ư(5) = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> 2n + 3 = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n = { - 4; - 2; - 1 ; 1 }

DD
21 tháng 7 2021

\(\frac{4n-1}{3-2n}=\frac{4n-6+5}{3-2n}=\frac{2\left(2n-3\right)+5}{3-2n}=-2+\frac{5}{3-2n}\inℤ\)

mà \(n\inℤ\)nên \(3-2n\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{4,2,1,-1\right\}\).

để A là số nguyên dương thì

4n+8\(⋮\)2n+3

Ta có 2(2n+3)\(⋮\)2n+3=> 4n+6\(⋮\)2n+3

=>4n+8-4n-6\(⋮\)2n+3

=>2\(⋮\)2n+3

Đến đây bạn tự làm tiếp nhé

18 tháng 4 2019

Để A là số nguyên dương thì 4n+8 chia hết cho 2n+3

                                      =>2.(2n+3) - 6 + 8 chia hết cho 2n +3

                                      =>2.(2n+3)+2        chia hết cho 2n+3

  vì 2.(2n+3) chia hết cho 2n+3 nên 2 chia hết cho 2n+3

                                      =>2n+3 thuộc ước của 2 thuộc 1;2

  Mà 2n+3 lẻ nên 2n+3 = 1=>n= - 1

27 tháng 11 2017

Đáp án cần chọn là: B

Với n ≠ 1, ta có:

n n − 1 + 2 n + 4 n − 1 = n + 2 n + 4 n − 1 = 3 n + 4 n − 1 = ( 3 n − 3 ) + 7 n − 1 = 3 ( n − 1 ) + 7 n − 1 = 3 ( n − 1 ) n − 1 + 7 n − 1 = 3 + 7 n − 1    

Yêu cầu bài toán thỏa mãn nếu  7 n − 1 ∈ Z  hay n − 1∈U(7) = {±1;±7}

Ta có bảng:

Vậy n∈{2;0;−6;8}.

25 tháng 4 2022
25 tháng 4 2022

\(\text{#}\)\(m.ánh\)

\(a=\dfrac{4n+1}{2n-1}\)\(\text{∈ Z ⇔ 4 n + 1 ⋮ 2 n − 1 ( n ∈ Z )}\)

Vì \(2 n − 1 ⋮ 2 n − 1\)

\(⇒ 2 . ( 2 n − 1 ) ⋮ 2 n − 1\)

\(⇒ 4 n − 2 ⋮ 2 n − 1\)

\(⇒ 4 n + 1 − 4 n − 2 ⋮ 2 n − 1\)

\(⇒ 3 ⋮ 2 n − 1 hay 2 n − 1 ∈ Ư ( 3 ) = ( 1 ; 3 ; − 1 ; − 3 )\)

Lập bảng gt : 

\(2n-1\)\(1\)\(3\)\(-1\)\(-3\)
\(n\)\(1\)\(2\)\(0\)\(-1\)
 \(TMDK \)\(TMDK \)\(TMDK \)\(TMDK \)

 

Vậy \(n\text{∈}\left\{1;2;0;-1\right\}\)

22 tháng 1 2024

a, Để \(\dfrac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên thì n + 1 ⋮ n - 2

=> (n - 2) + 3 ⋮ n - 2

 Vì (n - 2) ⋮ n - 2 nên 3 ⋮ n - 2

=> n - 2 ∈ Ư(3) ∈ {-3;-1;1;3}

 => n ∈ {-1;1;3;5}

b, Để \(\dfrac{4n+5}{2n-1}\) có giá trị là một số nguyên thì 4n + 5 ⋮ 2n - 1

=> (4n - 2) + 7 ⋮ 2n - 1

=> 2(2n - 1) + 7 ⋮ 2n - 1

 Vì 2(2n - 1) ⋮ 2n -1 nên 7 ⋮ 2n - 1

=> 2n - 1 ∈ Ư(7) ∈ {-7;-1;1;7}

=> n ∈ {-3;0;1;4}

14 tháng 3 2016

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)