K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2019

Ta có: x- x =x*(x4-1)

                   =x(x2-1)(x2+1)

                   =x(x-1)(x+1)(x2-4+5)

                   =x(x-1)(x+1)(x-2)(x+2)+5x(x-1)(x+1)

30 tháng 3 2019

cảm ơn bạn nhiều

4 tháng 8 2016

\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6\)

\(=6\left(n+1\right)\) chia hết cho 6

=>\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\) chia hết cho 6

4 tháng 8 2016

Tks pn nhìu nha >3

30 tháng 7 2018

Câu hỏi của I lay my love on you - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath    dv

30 tháng 7 2018

\(n^5-n=n\left(n^4-1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)^{\left(1\right)}\)

              \(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-4+5\right)\)

              \(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left[\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5\right]\)

               \(=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì n(n-2)(n+2)(n - 1)(n + 1) chia hết cho 5 

    5n(n - 1)(n + 1) chia hết cho 5

=>  n(n-2)(n+2)(n - 1)(n + 1) + 5n(n - 1)(n + 1) chia hết cho 5 

=> \(n^5-n⋮5\)(2)

 Vì n , (n-1) , (n+1) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên luôn tồn tại 1 số chia hết cho 2 và 3 trong 3 số này

Mà ( 2 ; 3 ) = 1

=> n(n+1)(n-1) chia hết cho 2.3=6

=> n(n+1)(n-1)(n²+1 ) chia hết cho 6

Hay n^5 - n chia hết cho 6 (3)

Từ (2) , (3) và ( 5 ; 6 ) = 1

=> n^5 -n chia hết cho 5.6 = 30

Vậy n^5 - n chia hết cho 30

 

9 tháng 6 2017

   n(2n - 3) - 2n(n + 1)
= 2n2 - 3n - 2n2 - 2n
= -5n
= (-1).5n \(⋮5\)
   (n - 1)(3 - 2n) - n (n + 5)
= 3n - 2n2 - 3 + 2n - n2 - 5n
= -3n2 - 3
= 3(- n2 - 1)\(⋮3\)

13 tháng 9 2017

Bằng 3(-n^2-1) 

Ls

\(M=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+15=\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)+15\)

\(=\left(x^2+8x+11\right)^2-16+15=\left(x^2+8x+11\right)^2-1=\left(x^2+8x+10\right)\left(x^2+8x+12\right)\)

\(\left(x^2+8x+10\right)\left(x+2\right)\left(x+6\right)⋮\left(x+6\right)\)

11 tháng 6 2019

\(M=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+15\)

\(\Rightarrow M=x^4+16x^3+86x^2+176x+120\)

\(\Rightarrow M=\left(x^2+8x+12\right)\left(x^2+8x+10\right)\)

\(\Rightarrow M=\left(x+2\right)\left(x+6\right)\left(x^2+8x+10\right)\)

Sau khi phân tích đa thức M thành nhân tử, ta thấy: M chứa thừa số x + 6 nên \(M⋮\left(x+6\right)\)

Vậy với mọi \(x\inℕ\)thì\(M=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+15⋮\left(x+6\right)\)

2 tháng 8 2015

60 x n + 45 chia hết cho 15

Vì 60 chia hết cho 15 và 45 chia hết cho 15 => tổng chia hết hết cho 15

60 x n + 45 ko chia hết cho 15 vì

60 x n là số chẵn vì 60 là số chẵn

45 là số lẻ => tổng là lẻ 

mà 30 là số chẵn mà lẻ ko chia hết cho chẵn