K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

a.\(16-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=16\)

\(\Leftrightarrow x^2=4^2\)

\(\Leftrightarrow x=\pm4\)

b.\(\left(x+1\right)^2+\left(2y-3\right)^{10}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2=0\\\left(2y-3\right)^{10}=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2y-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

1. Cho biểu thức A= \(\sqrt{4-2x}\)a) Tìm điều kiện của x để biểu thức có nghĩa.b) Tìm giá trị của biểu thức khi x=2, x=0,x=1,x=-6,x=-10.c) Tìm giá trị của biến x để giá trị của biểu thức bằng 0? Bằng 5? Bằng 10?2. Cho biểu thức P= \(\frac{9}{2\sqrt{x}-3}\)a) Tìm điều kiện của X để biểu thức P xác định..b) Tính giá trị của biểu thức khi x=4, x=100c) Tìm giá trị của x để P=1, P=7d) Tìm các số...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức A= \(\sqrt{4-2x}\)

a) Tìm điều kiện của x để biểu thức có nghĩa.

b) Tìm giá trị của biểu thức khi x=2, x=0,x=1,x=-6,x=-10.

c) Tìm giá trị của biến x để giá trị của biểu thức bằng 0? Bằng 5? Bằng 10?

2. Cho biểu thức P= \(\frac{9}{2\sqrt{x}-3}\)

a) Tìm điều kiện của X để biểu thức P xác định..

b) Tính giá trị của biểu thức khi x=4, x=100

c) Tìm giá trị của x để P=1, P=7

d) Tìm các số nguyên x để giá trị của P cũng là một số nguyên.

3. Cho biểu thức \(\frac{2\sqrt{x}+9}{\sqrt{x}+1}\)

a) Tìm điều kiện xác định của x để biểu thức Q được xác định.

b) Tính giá trị của biểu thức khi x=0,x=1,x=16.

c) Tìm giá trị của x để Q=1,Q=10.

d) Tìm các số nguyên x để giá trị của Q cũng là một số nguyên.

Giải hộ với ạ! Gấp lắm T.T

4
2 tháng 9 2019

AI GIẢI HỘ MÌNH K CHO Ạ!!!

13 tháng 9 2019

1)  a) Căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Leftrightarrow x\le2\)

b) Thay x = 2 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.2}=\sqrt{0}=0\)

Thay x = 0 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.0}=\sqrt{4}=2\)

Thay x = 1 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.1}=\sqrt{2}\)

Thay x = -6 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-6\right)}=\sqrt{16}=4\)

Thay x = -10 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-10\right)}=\sqrt{24}=2\sqrt{6}\)

c) \(A=0\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=0\Leftrightarrow4-2x=0\Leftrightarrow x=2\)

\(A=5\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=5\Leftrightarrow4-2x=25\Leftrightarrow x=\frac{-21}{2}\)

\(A=10\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=10\Leftrightarrow4-2x=100\Leftrightarrow x=-48\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2021

Lời giải:

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

$x+\frac{4}{x}\geq 4$

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

$\frac{8}{x}+\frac{32}{y}\geq \frac{(\sqrt{8}+\sqrt{32})^2}{x+y}=\frac{72}{x+y}\geq \frac{72}{6}=12$

Cộng theo vế 2 BĐT trên thì:

$P\geq 16$

Vậy $P_{\min}=16$. Giá trị này đạt tại $(x,y)=(2,4)$

27 tháng 1 2022

a, \(16-x^2=0\Leftrightarrow x=\pm4\)

b, Sửa đề: \(\left(x+1\right)^2+2\left|x-1\right|=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\2\left|x-1\right|=0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)

c, Sửa đề: \(\left(x+1\right)^2+\left(2y-3\right)^{10}\)

Giải tương tự câu c ta được \(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

d, Tương tự vậy, ta cũng tìm được \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}}\)

16 tháng 4 2020

(x+1)2(y2-6)=0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\y^2-6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\y^2=6\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=\pm\sqrt{6}\end{cases}}}\)

vậy........

28 tháng 2 2022

aaaaaaaaa

21 tháng 2 2021

Vì pt ẩn x của f(x,y) = 0 nhận x=2 làm nghiệm nên ta có:

\(\left(3.2-5y+4\right)\left(2.2+3y-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(10-5y\right)\left(2+3y\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}10-5y=0\\2+3y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy để pt ẩn x của f(x,y) = 0 nhận x=2 làm nghiệm thì \(y=2\) hoặc \(y=\dfrac{-2}{3}\)

12 tháng 4 2024

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4 2024

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)