xác định a để nghiệm của đa thức f(x)=2x-4 cũng là nghiệm của đa thức g(x)=x mũ 2-ax+2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt F(x)=0
⇔2x-4=0
⇔2x=4
⇔x=2
Vậy: x=2 là nghiệm của đa thức F(x)=2x-4
Để Nghiệm của đa thức F(x)=2x-4 cũng là nghiệm của đa thức \(G\left(x\right)=x^2-ax+2\) thì x=2 là nghiệm của \(G\left(x\right)=x^2-ax+2\)
\(\Leftrightarrow G\left(2\right)=2^2-a\cdot2+2=0\)
\(\Leftrightarrow6-2a=0\)
\(\Leftrightarrow2a=6\)
hay a=3
Vậy: Khi a=3 thì nghiệm của đa thức F(x)=2x-4 cũng là nghiệm của đa thức \(G\left(x\right)=x^2-ax+2\)
ta có: f(x)=(x-3)(x+4)=0 =>x-3=0 hoặc x+4=0
=>x=3 hoặc x=-4
vậy ta có nghiệm của đa thức f(x) là 3 và -4
mà nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm cảu đa thức g(x) nên thay vào ta được:
g(x)=3^2-3a+b=0 và g(x)=(-4)^2+4a+b=0
(=)9-3a+b=0 và 16+4a+b=0
(=)-3a+b=-9 (1) và 4a+b=-16 (2)
Trừ vế (1) cho vế (2) ta được -7a=7 => a=-1
thạy a=-1 vào (1) ta được (-3)*(-1)+b=-9 =>b=-12
Vậy a=-1 và b=-12
Đặt \(F\left(x\right)=x^2-16=0\)( mình sửa đề nhé )
\(\Leftrightarrow x^2=16\Leftrightarrow x=4;x=-4\)
Thay x = 4 vào G(x) ta được : \(32+4a+b=0\)(*)
Thay x = -4 vào G(x) ta được : \(32-4a+b=0\)(**)
Lấy (*) + (**) ta được : \(64+2b=0\Leftrightarrow2b=-64\Leftrightarrow b=-32\)(***)
Thay (***) vào (*) \(32+4a-32=0\Leftrightarrow a=0\)
Vậy ( a ; b ) = ( 0 ; -32 )
xét f(x) = 2x - 4 = 0
=> 2x = 4
=> x = 2
xét g(x) = x^2 - ax + 2 = 0
=> g(2) = 2^2 - 2a + 2 = 0
=>6 - 2a = 0
=> 2a = 6
=> a = 3
vậy a = 3 để nghiệm của f(x) đồng thời là nghiệm của g(x)
Ta có f(x)=0
<=> 2x-4=0
<=> 2x=4
<=> x=2
Vậy x=2 là nghiệm của f(x)
Mà nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x)
=> g(2)=0
<=> 2^2-2a+2=0
<=>2a=6
<=>a=3
F(x)=0
=>x=-2 hoặc x=1
Để F(x) và G(x) có chung tập nghiệm thì:
-2+4a-2b+2=0 và 1+a+b+2=0
=>4a-2b=0 và a+b=-3
=>a=-1 và b=-2
xét f(x)=0=> (x+1)(x-1)=0
=>__x+1=0=>x=-1
|__x-1=0=> x=1
vậy nghiêm của f(x) là ±1
xét f(x)=0 => (x+1)(x-1)=0
=> __x+1=0=> x=-1
|__x-1=0=> x=1
vậy nghiệm của f(x) là ±1
ta có: nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên ±1 cũng là nghiêm của g(x)
g(-1)=\(\left(-1\right)^3+a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+2=-1+a-b+2=1+a-b=0\)
g(1)=\(1^3+a.1^2+b.1+2=1+a+b+2=3+a+b=0\)
=>1+a-b=3+a+b
=>1-3-b-b=-a+a
=> -2-2b=0
=> -2b=2
=>b=2:(-2)=-1
thay b vào ta có:
\(g\left(1\right)=3+a+\left(-1\right)=0\)
=> 2+a=0
=> a=-2
Vậy a=-2 và b=-1