Cho kẽm tác dụng với axit clohidric thì số mol khí H2 sinh ra ở đktc từ 0,25 mol Zn là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\\ b,Theo.pt\left(1\right):n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,3.65=19,5\left(g\right)\\ Theo.pt\left(1\right):n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
\(c,m_{Fe}=94,03\%.16,08\approx11,2\left(g\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{O\left(trong.Fe_xO_y\right)}=0,3\left(mol\right)\\ CTPT:Fe_xO_y\\ \Rightarrow x:y=0,2:0,3=2:3\\ CTPT:Fe_2O_3\)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
Mol: 0,2 0,4 0,2
\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
0,25-->0,25------------->0,25
=> VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
b) \(C_{M\left(dd.H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,25}{0,3}=\dfrac{5}{6}M\)
c) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,25}{3}\) => Fe2O3 dư, H2 hết
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
\(\dfrac{0,25}{3}\) <--0,25----->\(\dfrac{0,5}{3}\)
=> \(m=32-\dfrac{0,25}{3}.160+\dfrac{0,5}{3}.56=28\left(g\right)\)
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
đb: 0,25
a) số mol của Zn là: \(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PTHH, ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,25\cdot1}{1}=0,25\left(mol\right)\)
Thể tích của H2 ở đktc là: \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}\cdot22,4=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)
2 câu còn lại mk chịu
`Zn + H_2 SO_4 -> ZnSO_4 + H_2`
`0,25` `0,25` `0,25` `(mol)`
`n_[Zn]=[16,25]/65=0,25(mol)`
`a)V_[H_2]=0,25.22,4=5,6(l)`
`b)C_[M_[H_2 SO_4]]=[0,25]/[0,3]~~0,8(M)`
`c)`
`H_2 + 3Fe_2 O_3` $\xrightarrow{t^o}$ `2Fe_3 O_4 + H_2 O`
`1/15` `0,2` `2/15` `(mol)`
`n_[Fe_2 O_3]=32/160=0,2(mol)`
Ta có:`[0,25]/1 > [0,2]/3`
`=>H_2` dư
`=>m_[Fe_3 O_4]=2/15 . 232~~30,93(g)`
\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,3 0,6 0,3 0,3
\(a,V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(b,C_{M_{HCl}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2M\)
\(c,m_{ZnCl_2}=0,3.136=40,8\left(g\right)\)
Tên gọi : Kẽm Clorua
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 0,1 0,1
\(b,C_M=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
\(c,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
nZn = 13 / 65 = 0,2 (mol)
Zn + 2HCl --- > ZnCl2 + H2
0,2 0,4 0,2 0,2
mZnCl2 = 0,2 . 136 = 27,2 (g)
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48(l)
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl+H_2\uparrow\)
\(1\) : \(2\) : \(1\) : \(1\) \(\left(mol\right)\)
\(0,2\) \(0,4\) \(0,2\) \(0,2\) \(\left(mol\right)\)
\(b,m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(c,V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
PTHH: \(Zn+2HCl\underrightarrow{t^o}ZnCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\Rightarrow ZnCl_2+H_2\)
1 2 1 1
0.25 0.5 0.25 0.25 (mol)
\(Mol_{H_2}=0.25\left(mol\right)\)
Xài tam suất bạn êii :))