K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2019

TA CO tri tuyet doi m+2 -3 <0 

suy ra tri tuyet doi cua m+2 sẽ bé hơn 3

suy ra m+2 thộc nhom -2 ; -1 ; 2 ; 1 ;0

xep tung tr hop

m+2=-2 suy ra m=-4

m+2=-1 suy ra m=-3

m+2=2 suy ra m=0

m+2=1 suy ra m=-1

m+2=0 suy ra m=-2

vay m thuoc {-4;-3;0;-1;-2}

22 tháng 2 2019

Ta có giá trị tuyệt đối của m+2 -3 <0 

=>giá trị tuyệt đối của m+2 < 3

=> m+2 thuộc { -2 ; -1 ; 2 ; 1 ;0}

xét từng trường hợp

m+2=-2=>m=-4

m+2=-1=> m=-3

m+2=2 => m=0

m+2=1=> m=-1

m+2=0 => m=-2

vay m thuoc {-4;-3;0;-1;-2}

30 tháng 1 2016

bpt (1) \(\Leftrightarrow x\in\left(-5;3\right)\)=> S1=(-5;3)

bpt (2):

Nếu m=-1 =>S2=\(\varnothing\)

Nếu m>-1 =>S2=\(\left[\frac{3}{m+1};+\infty\right]\)

Nếu m<-1 => S2=\(\left[-\infty;\frac{3}{m+1}\right]\)

Hệ có nghiệm \(\Leftrightarrow S1\cap S2\ne\varnothing\)

Nếu m=-1 =>\(S1\cap S2=\varnothing\)   (Loại)

Nếu m>-1 =>\(S1\cap S2\ne\varnothing\)

Nếu m<-1 =>\(S1\cap S2\ne\varnothing\)

30 tháng 1 2016

vì sao mà hệ có nghiệm thì S1 giao S2 phải khác tập hợp rỗng ? mà tại sao bạn lại biện luận bất phương trình như vậy ? 

31 tháng 1 2016

dốt

(x+3)(x-2)<0

=>x+3>0 và x-2<0

=>-3<x<2

=>\(x\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

6 tháng 7 2016

các bạn ơi, giúp mình với, mình đang cần gấp!

6 tháng 7 2016

\(M=\frac{x+3}{7+x}=\frac{x+3}{x+7}\)

(*) M>0 <=> x+3 và x+7 cùng dấu

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+7< 0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< -3\\x< -7\end{cases}=>x< -7}}\)

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x+3>0\\x+7>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x>-3\\x>-7\end{cases}=>x>-3}}\)

Vậy x<-7 hoặc x>-3 thì thỏa mãn M>0

(*)M<0 <=> x+3 và x+7 trái dấu

Mà x+3<x+7

\(=>\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+7>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< -3\\x>-7\end{cases}=>-7< x< -3}}\)

Vậy......

(*)M nguyên <=> x+3 chia hết cho x+7

<=>(x+7)-4 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>-4 chia hết cho x+7=>x+7 E Ư(-4)={...},tới đây bn đã có thể tự làm tiếp rồi nhé

(*)M>1 \(< =>M=\frac{x+3}{x+7}>1< =>\frac{x+3}{x+7}-1>0< =>\frac{x+3-x-7}{x+7}>0< =>\frac{-4}{x+7}>0< =>x< -7\)

20 tháng 9 2021

a)A rỗng với mọi m

b)B rỗng với m>-8

20 tháng 6 2016

a) \(X^2+5X< 0\)

<=> \(X\left(X+5\right)< 0\)

<=> TH1: \(x< 0;x+5>0\Leftrightarrow-5< x< 0\)

 TH2: \(x>0;x+5< 0\Leftrightarrow0< x< -5\) (vô lí)

Vậy \(-5< x< 0\)

26 tháng 6 2016

ĐKXĐ: \(x\ne0\)

+ M < 0 \(\Rightarrow\frac{x-1}{x}< 0\)

  •    x - 1 > 0 => x > 1 và x < 0 => x > 1 và x < 0 (vô lí)
  •    x - 1 < 0 => x < 1 và x > 0 => 0 < x < 1

                Vậy 0 < x < 1

+ M > 0 \(\Rightarrow\frac{x-1}{x}>0\)

  •    x - 1 > 0 => x > 1 và x > 0 => x > 1
  •    x - 1 < 0 => x < 1 và x < 0 => x < 0

                Vậy x < 0 hoặc x > 1

+ M = 0 \(\Rightarrow\frac{x-1}{x}=0\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)

                 Vậy x = 1