Hãy điền các thông tin phù hợp vào các ô trống trong bảng sau :
(ảnh dưới👇🏻)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
STT | Các đại diện | Nơi sống | Hình thức sống | Ảnh hưởng đến con người | ||
---|---|---|---|---|---|---|
Kí sinh | Ăn thịt | Có lợi | Có hại | |||
1 | Nhện chăng lưới | Tường, hang, cây | √ | √ | ||
2 | Nhện nhà (con cái thường ôm kén trứng) | Trên cây, tường nhà | √ | √ | ||
3 | Bọ cạp | Nơi khô ráo, trong hang, kín đáo | √ | √ | ||
4 | Cái ghẻ | Da người | √ | √ | ||
5 | Ve chó | Da, lông chó | √ | √ |
Nước | Vị trí | Thủ đô | Điều kiện tự nhiên, tài nguyên | Sản phẩm chính của nông nghiệp và công nghiệp |
Nga | Lãnh thổ thuộc 2 châu lục là châu Á và châu Âu. | Mát-cơ-va | - Lãnh thổ thuộc châu Á: khí hậu khắc nghiệt, Rừng tai-ga bao phủ. - lãnh thổ thuộc châu Âu: chủ yếu là đồng bằng và đồi núi thấp. - Giàu khoáng sản: dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt,… |
- Nông nghiệp: Lúa mì, khoai tây, chăn nuôi gia súc gia cầm. - công nghiệp: máy móc thiết bị, phương tiện giao thông, dầu mỏ, gang thép, quặng sắt,… |
Pháp | Tây Âu | Pa-ri | - Khí hậu ôn hòa - Diện tích đồng bằng lớn |
- nông nghiệp: Lúa mì, khoai tây, củ cả đường, nho, chăn nuôi bò lấy thịt và lấy sữa,.. - Công nghiệp: máy móc thiết bị, phương tiện giao thông,vải, quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm, thực phẩm. |
Ấn tượng của em về bài thơ | Những hình ảnh, biện pháp tu từ gợi cho em ấn tượng | Ý kiến của bạn em |
- Bài thơ mang kết cấu văn xuôi - Bài thơ thể hiện tình yêu và sự gắn bó của hai mẹ con. - Đặc biệt bài thơ đã truyền đạt được tình mẫu tử thắm thiết và niềm hạnh phúc vô bờ bến trong những trò chơi của hai mẹ con do em bé nghĩ ra. | - Nhân hóa mây, sóng, bầu trời, bến bờ - Hình ảnh thiên nhiên lung linh kì ảo nhưng vẫn chân thực, sinh động - Hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng: những trò chơi trên mấy, trong sóng tượng trung cho những thú vui hấp dẫn trong cuộc đời, “bến bờ kì lạ” tượng trưng cho sự bao dung của người mẹ. | - Đồng tình |
Bảng 27: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
Biến đổi thức ăn ở dạ dày | Các hoạt động tham gia | Các thành phần tham gia hoạt động | Tác dụng của hoạt động |
Biến đổi lí học | -Sự tiết dịch vị -Sự co bóp của dạ dày. |
-Tuyến vị -Các lớp cơ của dạ dày. |
-Hoà loãng thức ăn. -Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị |
Biến đổi hóa học | Hoạt động của enzim pepsin | Enzim pepsin | Phân tách protein chuỗi dài thành các protein chuỗi ngắn từ 3 → 10 axit amin. |
Ấn tượng của em về bài thơ | Những hình ảnh, biện pháp tu từ gợi cho em ấn tượng | Ý kiến của bạn em |
Bài thơ có nhịp điệu nhịp nhàng, có nhiều hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng và hấp dẫn | Hình ảnh em ấn tượng nhất là hình ảnh người trên mây, người trong sóng trò chuyện cùng “con” | Bạn em cảm thấy các hình ảnh so sánh mới là hình ảnh ấn tượng nhất (so sánh con là mây, là sóng, mẹ là trăng, là bến bờ kì lạ) |
Nhân tố sinh thái (đơn vị) | Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái | Dụng cụ đo |
---|---|---|
Nhiệt độ môi trường (oC) | Nhiệt độ ảnh hưởng tới trao đổi chất và năng lượng, khả năng sinh trưởng, phát triển của sinh vật. | Nhiệt kế |
Ánh sáng (lux) | Cường độ chiếu sáng và thành phần quang phổ ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của thực vật và khả năng quan sát của động vật. | Máy đo cường độ và thành phần quang phổ của ánh sáng |
Độ ẩm không khí (%) | Độ ẩm không khí có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng thoát hơi nước của sinh vật. | Âm kế |
Nồng độ các loại khí: O2, CO2, ... (%) | Nồng độ O2 ảnh hưởng tới quá trình hô hấp của sinh vật. CO2 tham gia vào quá trình quang hợp của thực vật. Tuy nhiên, nồng độ CO2 quá cao thường gây chết đối với hầu hết các loài sinh vật. | Máy đo nồng độ khí hoà tan |
pH | Độ pH ảnh hưởng nhiều tới khả năng hút khoáng của thực vật và do đó, ảnh hưởng tới sinh trưởng của chúng. | Giấy quỳ tím |
Bảng. Đặc điểm của ngành giun tròn
- Đặc điểm chung của ngành giun tròn: cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phần lớn kí sinh.
_Tham Khảo:
* Môi trường nước:
Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.
* Môi trường trên cạn:
Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước). Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già (ít ánh sáng).
Những cây cần ít nước (kê. hương lau) lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.
* Môi trường khác:
+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.
+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.
+ Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.