Thanh xuân của tôi mang tên Nguyễn Thanh Tùng.....<3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu tuổi bố bao nhiêu thì tuần tuổi Thanh Tùng bấy nhiêu ngày => Thanh Tùng = 1/7 tuổi bố vì 1 tuần có 7 ngày
Nếu ông bao nhiêu năm thì Thanh Tùng bấy nhiêu tháng => tuổi Thang Tùng = 1/12 tuổi ông vì 1 năm có 12 tháng
Ví tuổi Thanh Tùng = 1/7 tuối bố và = 1/12 tuổi ông nên ta có tuổi Thanh Tùng là 1 phần bằng nhau thì tuổi của bố là 7 phần và tuổi ông là 12 phần như thế Tổng số phần tuổi 3 người là : 12 +7 +1 = 20 (phần )
Tuổi của Thanh Tùng là : 100 : 20 x 1 = 5 ( tuổi)
Tuổi của bố là : 5 x 7 = 35 ( tuổi )
Tuổi của ông là : 5 x 12 = 60 ( tuổi)
Đ/S: ông:60 tuổi
bố:35 tuổi
Thanh Tùng:5 tuổi
chép sai đầu bài rồi
chẳng lẽ tùng vừa sống được 1 nam thì bố tùng chết
bạn à, chuyên ma ám ai cũng có nhất là khi dỗ cụ, ông nội mình từng nhập vào cô hàn xóm mình nên mình rất sợ giờ thù hết rồi!
"Trong mỗi chàng trai đều có 1 cô gái mà bn ko đc đụng đến.Cô ấy mang tên "Mối tình đầu"
#Thanh xuân#
1 tuần = 7 ngày nên tuổi bố Tùng gấp 7 lần tuổi Tùng.
1 năm = 12 tháng nên tuổi ông gấp 12 lần tuổi Tùng.
Tuổi tùng là 1 phần
Bạn tự vẽ sơ đồ nhé
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 + 12 = 20 (phần)
Tuổi của Tùng là:
100 : 20 x 1 = 5 (tuổi)
Tuổi của bố Tùng là:
5 x 7 = 35 (tuổi)
Tuổi của ông Tùng là:
100 - 5 - 35 = 60 (tuổi)
ĐS : - Tùng : 5 tuổi
- Bố : 35 tuổi
- Ông : 60 tuổi
Chúc bạn hok tốt nha!
Giải
Đổi : 1 tuần = 7 ngày . Suy ra tuổi Thanh Tùng gấp 7 lần tuổi bố Thanh Tùng.
1 năm = 12 tháng . Suy ra tuổi Thanh Tùng gấp 12 lần tuổi ông Thanh Tùng.
Theo đề bài , ta có sơ đồ sau :
Tuổi Thanh Tùng : |-----|
Tuổi bố Thanh Tùng : |-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----| Tổng : 100 tuổi
Tuổi ông Thanh Tùng : |-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|
Tổng số phần bằng nhau là :
1 + 7 + 12 = 20 ( phần )
Tuổi của Thanh Tùng là :
100 : 20 x 1 = 5 ( tuổi )
Tuổi của bố Thanh Tùng là :
100 : 20 x 7 = 35 ( tuổi )
Tuổi của ông Thanh Tùng là :
100 - 35 - 5 = 70 ( tuổi )
Đáp số : Thanh Tùng : 5 tuổi
: Bố Thanh Tùng : 35 tuổi
: Ông Thanh Tùng : 70 tuổi
Câu 1: Tác giả muốn nhắn nhủ rằng hành động dũng cảm và nhân văn của Nguyễn Ngọc Mạnh là một ví dụ điển hình cho tấm gương của người tốt trong xã hội.
Câu 2: Trong cuộc sống hiện nay, chúng ta thường nghe nói đến những hành động tốt, những người tốt, nhưng không phải lúc nào chúng ta cũng có cơ hội được chứng kiến hoặc trở thành một người tốt. Tuy nhiên, câu chuyện về Nguyễn Ngọc Mạnh đã cho thấy rằng người tốt vẫn tồn tại và luôn có những hành động tốt để làm. Điều quan trọng là chúng ta cần nhận ra giá trị của những hành động đó và cố gắng học tập, lan tỏa những giá trị đó cho xã hội.
Người tốt không phải là những người hoàn hảo, nhưng họ luôn cố gắng làm điều tốt và đem lại lợi ích cho cộng đồng. Họ không chỉ nghĩ đến bản thân mình mà còn đặt lợi ích của người khác lên hàng đầu. Họ có trái tim nhân hậu, tâm hồn cao đẹp và luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác trong hoàn cảnh khó khăn.
Vì vậy, chúng ta cần học tập và lan tỏa những giá trị của người tốt, đồng thời cũng cần trân trọng và động viên những người đã làm điều tốt để họ tiếp tục lan tỏa giá trị đó cho xã hội. Chỉ khi mỗi người trong xã hội đều có ý thức và trách nhiệm của mình, thì xã hội mới phát triển và tiến bộ được