Cho tam giác ABC cân tại A, lấy M trên cạnh BC, N trên tia đối của tia CB
a) CM: AM<AB
b) CM: AB<AN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(hai góckề bù)
\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
BM=CN
Do đó: ΔABM=ΔACN
=>AM=AN
=>ΔAMN cân tại A
b: Xét ΔBME vuông tại E và ΔCNF vuông tại F có
BM=CN
\(\widehat{BME}=\widehat{CNF}\)(ΔABM=ΔACN)
Do đó: ΔBME=ΔCNF
c: Ta có: ΔBME=ΔCNF
=>ME=NF
Ta có: AE+EM=AM
AF+FN=AN
mà AM=AN và ME=NF
nên AE=AF
Xét ΔAEO vuông tại E và ΔAFO vuông tại F có
AO chung
AE=AF
Do đó: ΔAEO=ΔAFO
=>\(\widehat{EAO}=\widehat{FAO}\)
=>\(\widehat{MAO}=\widehat{NAO}\)
=>AO là phân giác của góc MAN
d: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có
AH chung
AM=AN
Do đó: ΔAMH=ΔANH
=>\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)
=>AH là phân giác của góc MAN
mà AO là phân giác của góc MAN
nên A,O,H thẳng hàng
a: Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
BM=CN
Do đó:ΔABM=ΔACN
b: Xét ΔHMB vuông tại H và ΔKNC vuông tại K có
MB=NC
\(\widehat{M}=\widehat{N}\)
Do đó: ΔHMB=ΔKNC
Suy ra: BH=CK
c: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có
AB=AC
BH=CK
Do đó:ΔABH=ΔACK
Suy ra: AH=AK
Xét ΔAMN có AH/AM=AK/AN
nên HK//MN
hay HK//BC
d: Ta có: ΔHBM=ΔKCN
nên \(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)
=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
hay ΔOBC cân tại O
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
góc ABD=góc ACE
BD=CE
=>ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
=>ΔADE cân tại A
b: ΔABC cân tại A có AM là trung tuyến
nên AM vuông góc BC
ΔADE cân tại A có AM là đường cao
nên AM là phân giác của góc DAE
a
Theo đề có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (tam giác ABC cân tại A)
Lại có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=\widehat{ACE}+\widehat{ACB}\left(=180^o\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
`AB=AC`
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(cmt\right)\)
`DB=CE`
=> ΔABD = ΔACE
=> `AD=AE` (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác ADE cân tại A
b
Ta có:
`BM=CM`
`DB=CE`
\(\Rightarrow\)`DM=EM`
\(\Rightarrow\)AM là đường trung tuyến của ΔADE
\(\Rightarrow\)AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)
a: Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
BM=CN
Do đó: ΔABM=ΔACN
Suy ra: AM=AN
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
b: Xét ΔAMN có
AH/AM=AK/AN
nên HK//MN
hay KH//BC
a: XétΔABM và ΔACN có
AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
BM=CN
Do đó: ΔABM=ΔACN
Suy ra AM=AN
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
Suy ra: BH=CK
Vì tam giác ABC cân tại A
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\text{^}B_1=\text{^}C_1\end{matrix}\right.\)
Xét tam giác ABM và tam giác ACN có:
\(AB=AC\)(gt)
\(\text{^}B_2=\text{^}C_2\left(Vì\text{^}B_1=\text{^}C_1\right)\)
\(BM=CM\left(gt\right)\)
⇒ Tam giác ABM= tam giác ACN (c.g.c)
⇒ \(AM=AN\) (t/ứ)
⇒ Tam giác AMN cân tại A (đpcm)
a: góc AMB=góc MAC+góc ACB
=>góc AMB>góc ACB=góc ABM
=>AB>AM
b: Vì ΔABC cân tại A
nên chắc chắn góc ACB<90 độ
=>góc ACN>90 độ
=>AN>AC
=>AN>BA