K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

Số thừa số của dãy số là: (993 - 3) : 10 + 1 = 100 (thừa số)

Ta thấy cứ 4 số 3 ghép lại thì được một số có tận cùng là 1

Số cặp ghép được là: 100 : 4 = 25

Ta có dãy số sau: \(...1\times...1\times..........\times...1=...1\)

Vậy dãy số có tận cùng là chữ số 1

6 tháng 5 2017

h giup minh voi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 10 2024

Lời giải:

a. $95+43-55+43-95+33=(95-95)+(43+43+33)-55$

$=119-55=64$

b. $146+989+134+221+91+33=(146+134)+(989+91)+221+33$

$=280+1080+252=1612$

18 tháng 10 2015

Ta có: B = (1 + 100) + (2 + 99) + ...+ (50 + 51) = 101. 50

Để chứng minh A chia hết cho B ta chứng minh A chia hết cho 50 và 101

Ta có: A = (13 + 1003) + (23 + 993) + ... +(503 + 513) 

= (1 + 100)(12 + 100 + 1002) + (2 + 99)(22 + 2. 99 + 992) + ... + (50 + 51)(502 + 50. 51 + 512) =

101(12 + 100 + 1002 + 22 + 2. 99 + 992 + ... + 502 + 50. 51 + 512) chia hết cho 101 (1)

Lại có: A = (13 + 993) + (23 + 983) + ... + (503 + 1003)

Mỗi số hạng trong ngoặc đều chia hết cho 50 nên A chia hết cho 50 (2) 

Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 101 và 50 nên A chi hết cho B

Ta có: B = (1 + 100) + (2 + 99) + ...+ (50 + 51) = 101. 50

Để chứng minh A chia hết cho B ta chứng minh A chia hết cho 50 và 101

Ta có: A = (13 + 1003) + (23 + 993) + ... +(503 + 513) 

= (1 + 100)(12 + 100 + 1002) + (2 + 99)(22 + 2. 99 + 992) + ... + (50 + 51)(502 + 50. 51 + 512) =

101(12 + 100 + 1002 + 22 + 2. 99 + 992 + ... + 502 + 50. 51 + 512) chia hết cho 101 (1)

Lại có: A = (13 + 993) + (23 + 983) + ... + (503 + 1003)

Mỗi số hạng trong ngoặc đều chia hết cho 50 nên A chia hết cho 50 (2) 

Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 101 và 50 nên A chi hết cho B

16 tháng 8 2023

Bài 1:

13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 (là một số chính phương)

13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 = 36 = 62 (là một số chính phương)

13 + 23 + 33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102 (là số cp)

13 + 23 + 33 + 43 + 53 = 1 + 8 + 27 + 64 + 125 = 225 = (15)2 là số cp

 

16 tháng 8 2023

Bài 2:

1262 + 1 = \(\overline{..6}\) + 1 = \(\overline{...7}\) (không phải số chính phương)

100! + 8 = \(\overline{...0}\) + 8 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)

1012 - 3 \(\overline{..01}\) - 3 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)

107 + 7 = \(\overline{..0}\) + 7 = \(\overline{..7}\) (không phải là số chính phương)

11 + 112 + 113 = \(\overline{..1}\)\(\overline{..1}\)\(\overline{..1}\) = \(\overline{...3}\) (không phải số chính phương)

 

13 tháng 11 2018

1, ( - 12 ) - ( 13 - x ) = - 15 - ( - 17 )

=> - 12  - 13 + x = - 15 + 17

=> - 25 + x = 2

=> x = 2 + 25 

=> x = 27 

2, 305 - x + 14 = 48 + ( x - 23 )

=> 305 - x + 14 = 48 + x - 23

=> x + x = 305 + 14 - 48 + 23

=> 2x = 294

=> x = 147

3, - ( x - 6 + 85 ) = ( x + 51 ) - 54

=> - x + 6 - 85 = x + 51 - 54

=> x + x = 6 - 85 - 51 + 54

=> 2x = - 76

=> x = - 38

4, - ( 35 - x ) - ( 37 - x ) = 33 - x

=> - 35 + x - 37 + x = 33 - x

=> x + x + x = 33 + 35 + 37

=> 3x = 105

=> x = 35

13 tháng 11 2018

1.    x=-27

2.   x=147

3.   x=41

4    x=35 

19 tháng 4 2016

\(\frac{\frac{6}{13}-\frac{6}{23}+\frac{6}{33}-\frac{6}{43}}{\frac{5}{13}-\frac{5}{23}+\frac{5}{33}-\frac{5}{43}}\)

\(\frac{6.\left(\frac{1}{13}-\frac{1}{23}+\frac{1}{33}-\frac{1}{43}\right)}{5.\left(\frac{1}{13}-\frac{1}{23}+\frac{1}{33}-\frac{1}{43}\right)}\)

\(\frac{6}{5}\)

k cho mình nhé

18 tháng 7 2016

a) (42 x 43 + 43 x 57 + 43) - 360 : 4

  = 43 x ( 42 x 57) + 43 - 360 :4

  = 43 x 99 + 43 - 90

  = 4257 + 43 - 90

  = 4300 - 90

  = 4210

b) (372 - 194 x 4) + (981 : 9 - 13)

  = (372 - 776) + (109 - 13)

  = -404 + 96 

  = -308

c) 456 : 2 x 18 + 456 : 3 - 102

  = 228 x 18 + 152 - 102

  = 4104 + 152 - 102

  = 4256 - 102

  = 4154

  = 

18 tháng 7 2016

a) (42.43+43.57+43)-360:4

=4300 - (360:4)

=4300- 90

=4210

b) (372 -194 .4 ) + ( 981 : 9 - 13 )

=712 + 69

=808

c) 456 : 2 . 18 + 456 : 3 - 102

= (456 : 2 . 18) + (456 : 3 - 102)

=4104+50

=4155

k nhak

13 tháng 9 2021

\(A=\frac{7}{3\times13}+\frac{7}{13\times23}+...+\frac{7}{53\times63}\)

\(A=\frac{7}{10}.\left[\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{13}\right)+\left(\frac{1}{13}-\frac{1}{23}\right)+....+\left(\frac{1}{53}-\frac{1}{63}\right)\right]\)

\(A=\frac{7}{10}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{23}+....+\frac{1}{53}-\frac{1}{63}\right)\)

\(A=\frac{7}{10}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{63}\right)\)

\(A=\frac{7}{10}.\frac{20}{63}\)

\(A=\frac{2}{9}\)