K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
3 tháng 8 2021

Đặt \(A=2005^n+60^n-1897^n-168^n\)

\(2004=4.3.167\)

2005 chia 4 dư 1 nên \(2005^n\equiv1\left(mod4\right)\)

\(1897\) chia 4 dư 1 nên \(1897^n\equiv1\left(mod4\right)\)

Tương tự: \(60^n\equiv0\left(mod4\right)\) ; \(168^n\equiv0\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow2005^n+60^n-1897^n-168^n\equiv1+0-1-0\equiv0\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow A⋮4\)

Cũng làm như vậy, ta có:

\(2005^n+60^n-1897^n-168^n\equiv1+0-1-0\equiv0\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow A⋮3\)

\(2005^n+60^n-1897^n-168^n\equiv1+60^n-60^n-1\equiv0\left(mod167\right)\)

\(\Rightarrow A⋮167\)

Mà 4, 3, 167 nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow A⋮\left(4.3.167\right)\) hay \(A⋮2004\)

3 tháng 8 2021

e cảm ơn

2 tháng 8 2021

Mà \(125⋮5\Rightarrow\left(2n-1\right)^3+75⋮5\) mà \(75⋮5\Rightarrow\left(2n-1\right)^3⋮5\)

Vì 5 nguyên tố \(\Rightarrow2n-1⋮5\Rightarrow\left(2n-1\right)^3⋮125\) nhưng 75 \(⋮̸\)125 (vô lí)

Vậy \(4n^3-6n^2+3n+37\)\(⋮̸\)125

3 tháng 8 2021

.

23 tháng 1 2016

Ta có: 60n chia hết cho 15 và 45 chia hết cho 15 => 60n + 45 chia hết cho 15

lại có: 60n chia hết cho 30 và 45 không chia hết cho 30 => 60n +45 không chia hêt cho 30

23 tháng 1 2016

Ta có: 60n chia hết cho 15 (vì 60 chia hết cho 15)

          45 chia hết cho 15

\(\Rightarrow\) 60n + 45 chia hết cho 15

Ta có: 60n chia hết cho 30 ( vì 60 chia hết cho 30)

          45 không chia hết cho 30 

\(\Rightarrow\) 60n + 45 không chia hết cho 30 

Vậy với mọi n \(\in\) N thì 60n+45 chia hết cho 15 nhưng không chia hết cho 30

CÓ GÌ SAI SÓT MONG BẠN LƯỢNG THỨ


 

17 tháng 10 2017

Theo bài ra ta có :

\(60n=15.4.n\Rightarrow60n⋮15\)

\(45=15.3\Rightarrow45⋮15\)

Vì : \(60n⋮15;45⋮15\)

\(\Rightarrow\left(60n+45\right)⋮15\left(đpcm\right)\)

Theo bài ra ta lại có :

\(60n=30.2.n\Rightarrow60n⋮30\)

\(45=30.1+15\Rightarrow45⋮̸30\)

Vì : \(60n⋮30;45⋮̸30\)

\(\Rightarrow\left(60n+45\right)⋮̸30\left(đpcm\right)\)

17 tháng 10 2017

Theo bài ra ta có :

60n = 15.4.n \(\Rightarrow60n⋮15\)

\(45=3.15\Rightarrow45⋮15\)

Lại có :

\(\left\{{}\begin{matrix}60n⋮15\\45⋮15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(60n+45\right)}⋮15\left(đpcm\right)\)

Theo bải ra ta có :

\(60n=30.2.n\Rightarrow60n⋮30\)

\(45=30.1+15\Rightarrow45⋮̸30\)

Lại có :

\(\left\{{}\begin{matrix}60n⋮30\\45⋮̸30\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(60n+45\right)⋮̸}30\left(đpcm\right)\)

9 tháng 1

2005 n ≡1(mod167) 189 7 n ≡ 6 0 n ( m od 167 )

1897 n ≡60 n (mod167) 16 8 n ≡ 1 ( mo d 167 ) 168 n ≡1(mod167) ⇒A≡1+60 n −60 n −1≡0(mod167) ⇒A⋮167 Tương tự ta có: A ⋮ 4 A ⋮ 3 ⇒ A ⋮ 2004

16 tháng 4 2016

ta có: 60 chia hết cho 15 nên 60n chia hết cho 15

45 chia hết cho 15

=>60n+45 chia hết cho 15

ta lại có: 60 chia hết cho 30 nên 60n chia hết cho 30

mà 45 ko chia hết cho 30

=>với mọi n thuộc N thì 60n+45 chia hết cho 15 nhưng ko chia hết cho 30(đpcm)

16 tháng 4 2016

60n+45=15(4n+3) chia hết cho 15 với mọi n thuộc N

60n+45=60n+30+15=30(2n+1)+15

Vì 30(2n+1) chia hết cho 30 và 15 không chia hết cho 30

=>60n+45 không chia hết cho 30 với mọi n thuộc N

17 tháng 12 2014

a,60 chia hết cho 15 => 60n chia hết cho 15 ; 45 chia hết cho 15 => 60n+45 chia hết cho 15 (theo tính chất 1)

   60n chia hết cho 30 ; 45 không chia hết cho 30 => 60n+45 không chia hết cho 30 (theo tính chất 2)

b,Giả sử có số a thuộc N thoả mãn cả 2 điều kiện đã cho thì a=15k+6 (1) và a=9q+1.

Từ (1) suy ra a chia hết cho 3, từ (2) suy ra a không chia hết cho 3. Đó là điều vô lí. Vậy không có số tự nhiên nào thoả mãn đề.

c,1005 chia hết cho 15 => 1005a chia hết cho 15 (1)

   2100 chia hết cho 15 => 2100b chia hết cho 15 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 1005a+2100b chia hết cho 15 (theo tính chất 1)

d,Ta có : n^2+n+1=nx(n+1)+1

nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 suy ra nx(n+1)+1 là một số lẻ nên không chia hết cho 2.

nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9 nên nx(n+1)+1 không có tận cùng là 0 hoặc 5, do đó nx(n+1)+1 không chia hết cho 5.

10 tháng 6 2015

Mình xin trả lời ngắn gọn hơn!                                                                      a)60 chia hết cho 15=> 60n chia hết cho 15                                                   15 chia hết cho 15                                                                                       =>60n+15 chia hết cho 15.                                                                             60 chia hết cho 30=>60n chia hết cho 30                                                      15 không chia hết cho 30                                                                       =>60n+15 không chia hết cho 30                                             b)Gọi số tự nhiên đó là A                                                                           Giả sử A thỏa mãn cả hai điều kiện                                                           => A= 15.x+6 & = 9.y+1                                                                         Nếu A = 15x +6 => A chia hết cho 3                                                          Nếu A = 9y+1 => A không chia hết cho 3 => vô lí.=>                                    c) Vì 1005;2100 chia hết cho 15=> 1005a; 2100b chia hết cho 15.             => 1500a+2100b chia hết cho 15.                                                          d) A chia hết cho 2;5 => A chia hết cho 10.                                                 => A là số chẵn( cụ thể hơn là A là số có c/s tận cùng =0.)                    Nếu n là số chẵn => A là số lẻ. (vì chẵn.chẵn+chẵn+lẻ=lẻ)                           Nếu n là số lẻ => A là số lẻ (vì lẻ.lẻ+lẻ+lẻ=lẻ)                                       => A không chia hết cho 2;5