Em hãy kể tên và tóm tắt tiểu sử 1 họa sĩ tiêu biểu từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906-1954) Sinh tại Hà Nội,quê ở làng Xuân Cầu,xã Nghĩa Trụ ,huyện Cao Giang ,tỉnh Hưng Yên. ông tốt nghiệp trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương năm 1931và là Hiêụ trưởng đầu tiên của trường mĩ thuật kháng chiến mở ở khu Việt Bắc. Ông là 1 trong những họa sĩ nổi tiếng của nền mĩ thuật VN hiện đại. trước Cách mạng tháng Tám , ông chuyên vẽ tranh các thiếu nữ thị thành đài các. những tác phẩm mĩ thuật nổi tiếng của ông ở thời này: thiếu nữ bên hoa huệ, hai thiếu nữ và em bé ...sau Cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến , ông chuyển sang vẽ tranh về những sĩ vệ quốc đoàn , những ông già nông thôn chất phác,những cô thôn nữ dân tộc thùy mị, xinh đẹp.ông đã tự chiến thắng cái cũ ngay trong chính con người mình để đi theo cách mạng .những sáng tác của ông ở giai đoạn này là:nghỉ chân bên đồi và nhiều kí họa về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp . Năm 1954, trên đường công tác trong chiến dich Điện Biên Phủ , ông đã hi sinh.năm 1996, Nhà nước truy tặng ông Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học -nghệ thuật VD:nghỉ chân bên đồi (Tô Ngọc Vân) chơi ô ăn quan (Nguyễn Phan Chánh)
Bảng tóm tắt: Một số sự kiện tiêu biểu trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Thời gian | Sự kiện |
Tháng 9/1864 | Hội Liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế thứ nhất) được thành lập. |
1871 | Công xã Pa-ri ra đời ở Pháp. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, Công xã đã thất bại sau 72 ngày tồn tại. |
1875 | Đảng xã hội Đức được thành lập |
1879 | Đảng Công nhân Pháp được thành lập |
1883 | Nhóm Giải phóng lao động Nga được thành lập. |
1/5/1886 | Cuộc tổng bãi công của hơn 40 vạn công nhân thành phố Chicagô |
14/7/1889 | Quốc tế thứ hai ra đời, thay thế cho Quốc tế thứ nhất. |
1893 | Đại biểu công nhân Pháp giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội. |
Đầu thế kỉ XX | Chủ nghĩa Mác phát triển thành chủ nghĩa Mác - Lênin. |
#Tham_khảo
Nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu XX:
- Từ khi bị thực dân phương Tây xâm lược, phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á đã bùng nổ mạnh mẽ, liên tục và rộng khắp.
+ Ở In-đô-nê-xi-a, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Từ sau năm 1905, nhiều tổ chức công đoàn được thành lập và bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác vào In-đô-nê-xi-a. Năm 1905, công đoàn đầu tiên của công nhân xe lửa được thành lập. Năm 1908, Hội liên hiệp công nhân In-đô-nê-xi-a ra đời. Tháng 5/1920, Đảng Cộng sản ra đời.
+ Ở Phi-líp-pin, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha diễn ra quyết liệt. Cuộc Cách mạng 1896-1898 bùng nổ dẫn tới sự ra đời nước Cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng sau đó lại bị Mĩ thôn tính.
+ Ở Cam-pu-chia, ngay sau khi vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước thừa nhận nền đô hộ của Pháp năm 1863, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra. Điển hình là cuộc khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo ở Ta Keo (1863-1866) và cuộc khởi nghĩa dưới sự chỉ huy của nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê (1866-1867).
+ Ở Lào, năm 1901 nhân dân Xa-van-na-khét tiến hành cuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Pha-ca-đuốc. Cũng năm đó, một cuộc khởi nghĩa khác đã nổ ra ở cao nguyên Bô-lô-vẹn, lan sang cả Việt Nam và kéo dài đến năm 1907 mới bị dập tắt.
+ Ở Việt Nam, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra liên tục quyết liệt. Bên cạnh phong trào Cần Vương, làn sóng đấu tranh chống Pháp diễn ra ở khắp nơi, mà tiêu biểu là phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913).
- Các phong trào lần lượt thất bại vì lực lượng của bọn xâm lược mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai cho đế quốc, các cuộc đấu tranh lại thiếu tổ chức và thiếu sự lãnh đạo chặt chẽ, không có đường lối đấu tranh.
- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).
- Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
- Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
Tham khảo
- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).
- Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
- Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
Tham khảo:
- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).
- Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục,…
- Nguyễn Lộ Trạch (1877 - 1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
Những nhà cải cách tiêu biểu ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX bao gồm:
Phan Bội Châu: Là một trong những nhà cách mạng tiên phong của Việt Nam, ông đã đưa ra các đề nghị cải cách về giáo dục, chính quyền và kinh tế.
Phan Chu Trinh: Là một nhà cách mạng, nhà văn, nhà báo, ông đã đưa ra các đề nghị cải cách về giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế.
Nguyễn Trường Tộ: Là một nhà cách mạng, ông đã đưa ra các đề nghị cải cách về giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế.
Trần Đại Nghĩa: Là một nhà cách mạng, ông đã đưa ra các đề nghị cải cách về giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế.
Tuy nhiên, các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được do nhiều nguyên nhân, bao gồm:
Sự đối lập của triều đình bảo thủ: Triều đình không muốn chấp nhận các đề nghị cải cách vì sợ mất quyền lực và ảnh hưởng đến các lợi ích của mình.
Sự can thiệp của các nước phương Tây: Các nước phương Tây đã áp đặt các chính sách khai thác thuộc địa, khiến cho Việt Nam không có đủ tài nguyên và quyền lực để thực hiện các đề nghị cải cách.
Thiếu kinh nghiệm và sự chuẩn bị kỹ lưỡng: Các nhà cải cách chưa có đủ kinh nghiệm và sự chuẩn bị kỹ lưỡng để thực hiện các đề nghị cải cách, khiến cho các đề nghị này không được thực hiện hiệu quả.
Sự phân chia trong chính quyền: Chính quyền Việt Nam bị phân chia và thiếu sự đồng thuận trong việc thực hiện các đề nghị cải cách, khiến cho các đề nghị này không được triển khai một cách hiệu quả.
họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906-1954) Sinh tại Hà Nội,quê ở làng Xuân Cầu,xã Nghĩa Trụ ,huyện Cao Giang ,tỉnh Hưng Yên. ông tốt nghiệp trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương năm 1931và là Hiêụ trưởng đầu tiên của trường mĩ thuật kháng chiến mở ở khu Việt Bắc. Ông là 1 trong những họa sĩ nổi tiếng của nền mĩ thuật VN hiện đại. trước Cách mạng tháng Tám , ông chuyên vẽ tranh các thiếu nữ thị thành đài các. những tác phẩm mĩ thuật nổi tiếng của ông ở thời này: thiếu nữ bên hoa huệ, hai thiếu nữ và em bé ...sau Cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến , ông chuyển sang vẽ tranh về những sĩ vệ quốc đoàn , những ông già nông thôn chất phác,những cô thôn nữ dân tộc thùy mị, xinh đẹp.ông đã tự chiến thắng cái cũ ngay trong chính con người mình để đi theo cách mạng .những sáng tác của ông ở giai đoạn này là:nghỉ chân bên đồi và nhiều kí họa về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp . Năm 1954, trên đường công tác trong chiến dich Điện Biên Phủ , ông đã hi sinh.năm 1996, Nhà nước truy tặng ông Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học -nghệ thuật VD:nghỉ chân bên đồi (Tô Ngọc Vân) chơi ô ăn quan (Nguyễn Phan Chánh)