K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2019

B=1+1/5+1/52+...+1/52018
=>5B=5+1+1/5+...+1/52017
=>5B-B=5-1/52018
=>4B=5-1/52018
=>B=(5-1/52018)/4

3 tháng 1 2019

\(B=1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{2018}}\)

\(\Rightarrow5B=5\left(1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{2018}}\right)\)

\(\Rightarrow5B=5+1+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5^{2017}}\)

\(\Rightarrow5B-B=\left(5+1+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5^{2017}}\right)-\left(1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{2018}}\right)\)

\(\Rightarrow4B=5-\frac{1}{5^{2018}}\)

\(\Rightarrow B=\frac{5-\frac{1}{5^{2018}}}{4}\)

Vậy \(B=\frac{5-\frac{1}{5^{2018}}}{4}\)

13 tháng 4 2019

\(A=\frac{2017^{2018+1}}{2017^{2018-3}}\)và \(B=\frac{2017^{2018-1}}{2017^{2018-5}}\)

Có \(A=\frac{2017^{2019}}{2017^{2015}}\)và \(B=\frac{2017^{2017}}{2017^{2013}}\)

\(\frac{2017^{2019}}{2017^{2015}}>\frac{2017^{2018}}{2017^{2015}}\)\(\frac{2017^{2017}}{2017^{2013}}>\frac{2017^{2017}}{2017^{2015}}\)

Vì \(\frac{2017^{2018}}{2017^{2015}}>\frac{2017^{2017}}{2017^{2015}}\)

Vậy A>B

1​/a. cho 2 số :A = 10 mũ​ 2004 + 1 phần​ 10 mũ​ 2005 +1.       B= 10 mũ​ 2005 + 1 phần​ 10 mũ​ 2006 + 1.              So sánh​ A và Bb. chứng​ minh A= 1+ 1 phần​ 2 mũ​ 2 +1 phần​ 3 mũ​ 2 + 1 phần​ 4 mũ​ 2 +...........+ 1 phần​ 100 mũ 2 < 2c. tìm​ số​ nguyên​ x đ​ể​ phân​ số​ 3x+7 phần​ x-1 là​ số​ nguyênd. tìm​ số​ nguyê​n đ​ể​ phân​ số​ n-2 phần​ n+5 có​...
Đọc tiếp

1​/a. cho 2 số :A = 10 mũ​ 2004 + 1 phần​ 10 mũ​ 2005 +1.       B= 10 mũ​ 2005 + 1 phần​ 10 mũ​ 2006 + 1.              So sánh​ A và B

b. chứng​ minh A= 1+ 1 phần​ 2 mũ​ 2 +1 phần​ 3 mũ​ 2 + 1 phần​ 4 mũ​ 2 +...........+ 1 phần​ 100 mũ 2 < 2

c. tìm​ số​ nguyên​ x đ​ể​ phân​ số​ 3x+7 phần​ x-1 là​ số​ nguyên

d. tìm​ số​ nguyê​n đ​ể​ phân​ số​ n-2 phần​ n+5 có​ giá​ trị​ nguyên

Bài 2:

a. tính​ tổng​ 20 số​ hạng​ đ​ầu​ tiên​ của​ dãy​ sau : 1 phần​ 1.2 , 1 phần​ 2.3 , 1 phần 3.4 , ...

b. tính​ tổng​ 5 số​ hạng đ​ầu​ tiên​ của​ dãy​ số​ sau : 5 phần​ 6 , 5 phần​ 66 , 5 phần​ 176 , 5 phần 336 ,.......

c. cho biểu​ thức​ : A = 5 mũ​ 2 phần​ 1.6 + 5 mũ​ 2 phần​ 6.11 +...+ 5 mũ​ 2 phần​ 26.31.       Chứng​ tỏ A > 1

2
4 tháng 5 2018
1/a, -Ta có: $B<1\Leftrightarrow B<\frac{10^{2005}+1+9}{10^{2006}+1+9}=\frac{10^{2005}+10}{10^{2006}+10}=\frac{10(10^{2004}+1)}{10(10^{2005}+1)}=\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}=A$ -Vậy: B
4 tháng 5 2018

1/a,

-Ta có: 

$B<1\Leftrightarrow B<\frac{10^{2005}+1+9}{10^{2006}+1+9}=\frac{10^{2005}+10}{10^{2006}+10}=\frac{10(10^{2004}+1)}{10(10^{2005}+1)}=\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}=A$

-Vậy: B<A

b,$A=1+(\frac{1}{2})^2+...+(\frac{1}{100})^2$

$\Leftrightarrow A=1+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{100^2}$

$\Leftrightarrow A<1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}$

$\Leftrightarrow A<1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}$

$\Leftrightarrow A<1+1-\frac{1}{100}\Leftrightarrow A<2-\frac{1}{100}\Leftrightarrow A<2(đpcm)$
2,
a.
-Ta có:$\Rightarrow \frac{3x+7}{x-1}=\frac{3(x-1)+16}{x-1}=\frac{3(x-1)}{x-1}+\frac{16}{x-1}=3+\frac{16}{x-1}
-Để: 3x+7/x-1 nguyên
-Thì: $\frac{16}{x-1}$ nguyên
$\Rightarrow 16\vdots x-1\Leftrightarrow x-1\in Ư(16)\Leftrightarrow ....$
b, -Ta có:
$\frac{n-2}{n+5}=\frac{n+5-7}{n+5}=1-\frac{7}{n+5}$
-Để: n-2/n+5 nguyên
-Thì: \frac{7}{n+5} nguyên
$\Leftrightarrow 7\vdots n+5\Leftrightarrow n+5\in Ư(7)\Leftrightarrow ...$

22 tháng 10 2019

1. \(6x^3-8=40\\ 6x^3=48\\ x^3=8\\ \Rightarrow x=2\)Vậy x = 2

2. \(4x^5+15=47\\ 4x^5=32\\ x^5=8\\ \Rightarrow x\in\varnothing\left(\text{vì }x\in N\right)\)Vậy x ∈ ∅

3. \(2x^3-4=12\\ 2x^3=16\\ x^3=8\\ \Rightarrow x=2\)Vậy x = 2

4. \(5x^3-5=0\\ 5x^3=5\\ x^3=1\\ \Rightarrow x=1\)Vậy x = 1

5. \(\left(x-5\right)^{2016}=\left(x-5\right)^{2018}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-5=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=6\end{matrix}\right.\)Vậy \(x\in\left\{5;6\right\}\)

6. \(\left(3x-2\right)^{20}=\left(3x-1\right)^{20}\\ \Rightarrow3x-2=3x-1\\ 3x-3x=2-1\\ 0=1\left(\text{vô lí}\right)\)Vậy x ∈ ∅

7. \(\left(3x-1\right)^{10}=\left(3x-1\right)^{20}\\ \left(3x-1\right)^{10}=\left[\left(3x-1\right)^2\right]^{10}\\ \Rightarrow\left(3x-1\right)^2=3x-1\\ \left(3x-1\right)^2-\left(3x-1\right)=0\\ \left(3x-1\right)\left[\left(3x-1\right)-1\right]=0\\ \left(3x-1\right)\left(3x-2\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=1\\3x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{3}\left(\text{loại vì }x\in N\right)\\x=\frac{2}{3}\left(\text{loại vì }x\in N\right)\end{matrix}\right.\)Vậy x ∈ ∅

8. \(\left(2x-1\right)^{50}=2x-1\\ \left(2x-1\right)^{50}-\left(2x-1\right)=0\\ \left(2x-1\right)\left[\left(2x-1\right)^{49}-1\right]=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\\left(2x-1\right)^{49}=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x-1=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\left(\text{loại vì }x\in N\right)\\x=1\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)Vậy x = 1

9. \(\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}=\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2008}\\ \left(\frac{x}{3}-5\right)^{2008}-\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}=0\\ \left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}\left[\left(\frac{x}{3}-5\right)^8-1\right]=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}=0\\\left(\frac{x}{3}-5\right)^8=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{3}-5=0\\\frac{x}{3}-5=1\\\frac{x}{3}-5=-1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=5\\\frac{x}{3}=6\\\frac{x}{3}=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\cdot3=15\\x=6\cdot3=18\\x=4\cdot3=12\end{matrix}\right.\)Vậy \(x\in\left\{15;18;12\right\}\)

22 tháng 10 2019

\(1.6x^3-8=40\\ \Leftrightarrow6x^3=48\\ \Leftrightarrow x^3=8\Leftrightarrow x^3=2^3=\left(-2\right)^3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

\(2.4x^3+15=47\) (T nghĩ đề là mũ 3)

\(\Leftrightarrow4x^3=32\Leftrightarrow x^3=8=2^3=\left(-2\right)^3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Câu 3, 4 tương tự nhé.

 Bài 1 : Tính hợp lí:1) 13 và 2 phần 5 -(18 phần 23- 2 và 6 phần 10)2) 22 4 và 5 phần 7- (8,91+1,09) 3) 3- 1 phần 5 + 3 phần 10   phần   2+ 1 phần 4- 3 phần 54) 5 và 2 phần 7 .  8 phần 11 + 5 và 2 phần 7 . 5 phần 11 - 5 và 2 phần 7 . 2 phần 11Tìm X1) ( 2 và 3 phần 4- 1 và 4 phần 5)x = 12) 2 và 1 phần 4 ( x - 7 và 1 phần 3) = 1,53)( 12 và 7 phần 18- 10 và 13 phần 18) :  - 1 và 7 phần 33:8 phần 11 = 1 và 2 phần 34) ( 1...
Đọc tiếp

 

Bài 1 : Tính hợp lí:

1) 13 và 2 phần 5 -(18 phần 23- 2 và 6 phần 10)

2) 22 4 và 5 phần 7- (8,91+1,09)

 3) 3- 1 phần 5 + 3 phần 10   phần   2+ 1 phần 4- 3 phần 5

4) 5 và 2 phần 7 .  8 phần 11 + 5 và 2 phần 7 . 5 phần 11 - 5 và 2 phần 7 . 2 phần 11

Tìm X

1) ( 2 và 3 phần 4- 1 và 4 phần 5)x = 1

2) 2 và 1 phần 4 ( x - 7 và 1 phần 3) = 1,5

3)( 12 và 7 phần 18- 10 và 13 phần 18) :  - 1 và 7 phần 33:8 phần 11 = 1 và 2 phần 3

4) ( 1 - 3 phần 10- x) : ( 19 phần 10 - 1 - 2 phần 5) + 4 phần 5 = 1

5) | 2x +1| = 7

6) 3 |x  +1| + 1= 28

7) x ( x -1) = 0

8) ( 2x - 4) . ( x + 2) = 0

9) x mũ 2  ( x mũ 2 + 1)= 0

10) ( x mũ 2  - 9) . (3x +7) = 0

11) ( x mũ 2 + 4) . ( 8 - 3x) = 0

12)2 ( 2x - 3) - 5(3x- 6)=  (5-x)

13) -5( x-4) - 2( 4x + 8= - 12 (x + 13)

bÀI 3: Cho a ; b; c; d thuộc Z. Chúng minh đẳng thức sau

1) a( b+c) - b ( a- c) = (a + b) c

2) a ( b -c) - a(b + d) = -a( c + d) 

3) ( a + b ) (c+d) -(a +d) (b+c)=(a-c) ( d-b)

Bài 4 tính tổng

1) 1 phần 5. 6 + 1 phần 6.7 + 1 phần 7.8+ ....+ 1 phần 24. 25

2)2 phần 1.3+  phần 3 .5 + 2 phần 5.7+.....+2 phần 99. 101

3) 5 mũ 2 phần 1.6+ 5 mũ 2 phần 6.11+ 5 mũ 2 phần 11.16+ 5 mũ 2 phần 16. 21+ 5 mũ 2 phần 21. 26 + 5 mũ 2 phần 26. 31

4)3 phần 1.3 + 3 phần 3.5 + 3 phần 5.7+...+ 3 phần 49. 51

5) 1 phần 7 + 1 phần 91 + 1 phàn 247 +1phần 475 + 1 phần 775+ 1 phần 1477

Bài 5: Một lớp học có 48 hs xếp loại văn hóa giỏi, khá , TB. Số hs trung bình chiếm 5 phần 12 số hs cả lớp. Số hs khá bằng 4 phần số hs còn lại.

a)Tính số hs mỗi loại?

b) Tính ti số phần trăm của số hs mỗi loại so với số hs cả lớp?

Bài 6: Cho góc COD = 80 độ. Vẽ tia OE nằm giữa hai tia OC và OD : Góc COE= 60 đọ. Vẽ tia  phân giác

a) Tính góc EOF?

b) CMR : OE là phân giác của góc DOF?

Bài 7 Viết các lũy thừa sau dưới dạng lũy thừa của cùng 1 cơ số?

a) ( 3 mũ 2) mũ 3 ; (3 mũ 3) mũ 2; 9 mũ 8; 7 mũ 6 ; 81 mũ 10

b) (5 mũ 3) mũ 2 ; (5 mũ 4) mũ 3; 25 mũ 5 ; 125 mũ 14

Bài 8: So sánh

a) 5 mũ 28 và 26 mũ 14

b) 5 mũ 30 và 124 mũ 10

c) 31 mũ 11 và 17 mũ 14

d) 4 mũ 21 và 64 mũ 7

Bài 9: Cho AB = 4 cm. Vẽ hai đường tròn (A; 2,5cm)và ( B; 3 cm) cắt nhau tại P và Q . Đoạn AB cắt ( B; 3 m) tại C và cắt ( A; 2, 5 cm) tại D

a) so sánh BP và BQ ; APvà AQ?

b) CMR: D là tung điểm của BC?

 Các bạn giúp mình nhanh nhé, mai mình phải đi học nên cần gấp Bạn nafogiai hết  mik tick cho nhé. Cảm ơn!

 

6
31 tháng 7 2019

Nên đợi ai đó giải hết 2 3 bài xong rồi mới đăng tiếp những bài còn lại, chứ dài vậy giải hơi nản =)))

31 tháng 7 2019

Bài 1: 
1, \(13\frac{2}{5}-\left(\frac{18}{32}-2\frac{6}{10}\right)\)
\(=\frac{67}{5}-\left(\frac{9}{16}-\frac{13}{5}\right)\)(Chuyển hỗn số thành p/số và rút gọn hai số trong ngoặc luôn)
\(=\frac{67}{5}-\left(\frac{-163}{80}\right)\)
\(=\frac{246}{16}\)
2, \(22.4\frac{5}{7}-\left(8.91+1,09\right)\)(Phần 2 viết vầy có đúng không vậy ? Nếu sai thì kêu chị sửa nhé)
\(=22.\frac{33}{7}-10\)
\(=\frac{726}{7}-10\)
\(=\frac{656}{7}\)
3, Chỗ ''3 phần 10 phần 2'' là sao :v ?
4, \(5\frac{2}{7}.\frac{8}{11}+5\frac{2}{7}.\frac{5}{11}-5\frac{2}{7}.\frac{2}{11}\)
\(=\frac{37}{7}.\frac{8}{11}+\frac{37}{7}.\frac{5}{11}-\frac{37}{7}.\frac{2}{11}\)(Chuyển hỗn số thành p/số)
\(=\frac{37}{7}.\left(\frac{8}{11}+\frac{5}{11}-\frac{2}{11}\right)\)(Dùng tính chất phân phối)
\(=\frac{37}{7}.\frac{11}{11}\)
\(=\frac{37}{7}.1=\frac{37}{7}\)

23 tháng 9 2018

Đề bài yêu cầu j vậy?

mũ 2 tui ko bt

3 tháng 1 2020

Ta có : \(\frac{1}{4^2}=\frac{1}{4.4}< \frac{1}{3.4}\)

           \(\frac{1}{5^2}=\frac{1}{5.5}< \frac{1}{4.5}\)     

           \(\frac{1}{6^2}=\frac{1}{6.6}< \frac{1}{5.6}\)

            ...

            \(\frac{1}{100^2}=\frac{1}{100.100}< \frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow\)K<\(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{99.100}\)

K<\(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

K<\(\frac{1}{3}-\frac{1}{100}< \frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow K< \frac{1}{3}\)  (1)

Ta có : \(\frac{1}{4^2}=\frac{1}{4.4}=\frac{1}{16}\)

            \(\frac{1}{5^2}=\frac{1}{5.5}>\frac{1}{5.6}\)

            \(\frac{1}{6^2}=\frac{1}{6.6}>\frac{1}{6.7}\)

             ...

             \(\frac{1}{99^2}=\frac{1}{99.99}>\frac{1}{99.100}\)

             \(\frac{1}{100^2}=\frac{1}{100.100}>\frac{1}{100.101}\)

\(\Rightarrow K>\frac{1}{16}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{99.100}+\frac{1}{100.101}\)

K>\(\frac{1}{16}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\)

K>\(\frac{1}{16}+\frac{1}{5}-\frac{1}{101}>\frac{1}{5}\)  (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}< K< \frac{1}{3}\)

Vậy \(\frac{1}{5}< K< \frac{1}{3}.\)

30 tháng 1 2016

làm ơn tách ra giùm mk