K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2018

I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH

a.

- Câu nghi vấn đó là:

   + Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?

   + Thế làm sao u cứ khóc mãi không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá?

- Những đặc điểm hình thức chi biết các câu trên là câu nghi vấn:

   + Có những từ nghi vấn: "có ... không", "làm sao" và từ "hay".

   + Kết thúc câu bằng dấu chấm hỏi (khi viết).

b. Chức năng các câu nghi vấn trên là dùng để hỏi.


 

31 tháng 12 2018

I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH

a.

- Câu nghi vấn đó là:

   + Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?

   + Thế làm sao u cứ khóc mãi không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá?

- Những đặc điểm hình thức chi biết các câu trên là câu nghi vấn:

   + Có những từ nghi vấn: "có ... không", "làm sao" và từ "hay".

   + Kết thúc câu bằng dấu chấm hỏi (khi viết).

b. Chức năng các câu nghi vấn trên là dùng để hỏi.



 

15 tháng 12 2022

Bạn lên mạng tra soạn văn bài này cộng thêm loại sách mà bạn đang học, thể nào nó cũng ra mà còn rất đầy đủ chi tiết nữa!

I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả:

   Các từ dùng sai: dùi, tập tẹ, khoảng khắc.

   Dùi: sai phụ âm đầu ⟹ sửa là vùi

   Tập tẹ: sai vì gần âm ⟹ sửa là tập tọe

   Khoảng khắc: sai vì gần âm ⟹ sửa là khoảnh khắc.



 

1 tháng 1 2019

I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả:

   Các từ dùng sai: dùi, tập tẹ, khoảng khắc.

   Dùi: sai phụ âm đầu ⟹ sửa là vùi

   Tập tẹ: sai vì gần âm ⟹ sửa là tập tọe

   Khoảng khắc: sai vì gần âm ⟹ sửa là khoảnh khắc.

20 tháng 11 2016

batngo

20 tháng 11 2016

gì đâu mà ngạc nhiên dữlolang

31 tháng 12 2018

Em lướt mạng

=> mở Vietjack 

Ko lằng nhằng loèo nhoèo

mở Vietjack đi :)

31 tháng 12 2018

Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 

A. Thuyết minh về chiếc quạt.

I. Mở bài: Giới thiệu khái quát về công dụng của chiếc quạt trong đời sống.


 

11 tháng 9 2018

Câu 1

 quân Lam Sơn mượn gươm thần vì:

- Giặc Minh đô hộ nước ta khiến cho nhân dân khổ cực, chúng làm nhiều điều ác → trái với đạo lý ⇒ cần phải đánh đuổi.

- Cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân thế lực còn yếu → bị thua nhiều lần.

- Đức Long Quân muốn cho nghĩa quân thắng.

Câu 2

- Lê Lợi không trực tiếp nhận Gươm.

- Lê Thận nhặt được gươm ở dưới nước → Lê Lợi nhặt được chuôi gươm trên rừng → tra chuôi gươm vào thanh gươm thì vừa như in ⇒ Lê Thận dâng lên cho Lê Lợi.

- Ý nghĩa:

- Chuôi gươm trên cạn, gươm dưới nước → kết hợp lại ⇒ Tinh thần đoàn kết đánh giặc.

- Lưỡi gươm khắc chữa “thuận thiên” → cuộc kháng chiến của nhân dân ta là chính nghĩa, hợp ý trời.

Câu 3 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):

- Sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn:

     + Khí thế của nghĩa quân tăng lên → quân Minh sợ hãi.

     + Từ thế bị động chuyển sang chủ động tìm giặc đánh.

     + Gươm thần mở đường cho nghĩa quân chiến thắng.

Câu 4 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):

- Đức Long quân đòi lại gươm trong hoàn cảnh: Giặc Minh bị đánh đuổi ⇒ đất nước có chủ quyển và vua dời đô về Thăng Long.

- Cảnh đòi gươm và trả gươm:

     + Vua ngự thuyền đi dạo → rùa vàng ngoi lên đòi gươm → vua đưa gươm cho rùa vàng → rùa vàng lặn xuống đáy nước.

Câu 5 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):

- Ý nghĩa của sự tích Hồ Gươm:

     + Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân

     + Ca ngơi cuộc chiến thắng vè vang của nghĩa quân Lam Sơn

     + Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm và khát vọng hòa bình dân tộc.

Câu 6 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):

- Truyện An Dương Vương, Mị Châu –Trọng Thủy là truyền thuyết có hình ảnh rùa vàng.

- Hình tượng rùa vàng trong truyền thuyết tượng trưng cho tình cảm, trí tuệ của nhân dân

Câu 1 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần:

     + Giặc Minh làm điều bạo ngược, tàn bạo với dân chúng

     + Nghĩa quân Lam Sơn làm điều nhân nghĩa, diệt quân bạo tàn là nhà Minh.

     + Long Quân muốn cho nghĩa quân Lam Sơn thắng giặc

Câu 2 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Lê Lợi không trực tiếp nhận được gươm thần:

     + Đầu tiên, người đánh cá Lê Thận kéo được lưỡi gươm.

     + Khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận, lưỡi gươm phát sáng chữ “Thuận Thiên”

     + Lê Lợi tra chuôi gươm nạm ngọc bắt được trên cành cây tra vào lưỡi gươm của Lê Thận thì vừa như in

- Cách Long Quân cho mượn gươm thần có ý nghĩa:

     + Sức mạnh của thanh gươm là sức mạnh của cộng đồng, tập thể.

     + Mỗi bộ phận gươm ở một nơi, khi ghép lại vừa như in, chứng tỏ sự thống nhất ý chí chống giặc toàn dân tộc.

     + Chữ “Thuận Thiên” trên lưỡi gươm nhấn mạnh vai trò tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, ý trời của nghĩa quân.

Câu 3 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn:

     + Khi có gươm thần, nhuệ khí của nghĩa quân tăng lên

     + Từ chỗ bị động, nay đã chủ động tìm đến giặc

     + Gươm thần tạo ra sức mạnh thống nhất và niềm tin vào sự đoàn kết cộng đồng trong đấu tranh ngoại xâm

Câu 4 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Long Quân đòi gươm khi đất nước thanh bình, Lê Lợi lên ngôi và ở kinh đô Thăng Long

- Cảnh trả gươm diễn ra ở hồ Tả Vọng:

     + Nhà vua ngự thuyền rồng dạo trên hồ, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm

     + Khi Rùa Vàng nổi lên cất tiếng đòi gươm thì nhà vua dâng kiếm, Rùa ngậm kiếm và lặn xuống đáy hồ.

→ Cảnh đòi gươm diễn ra trang trọng, linh thiêng.

Câu 5 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ý nghĩa truyện Sự tích hồ Gươm:

- Ca ngợi tính chính nghĩa, tính chất nhân dân

- Niềm tự hào về sức mạnh đoàn kết và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa

- Lý giải tên gọi của hồ Gươm và truyền thống chuộng hòa bình của nhân dân ta.

Câu 6 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Truyền thuyết khác của nước ta cũng có hình ảnh Rùa Vàng là An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy

Hình ảnh Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho vượng khí linh thiêng của trời đất, tình cảm và trí tuệ của nhân dân.

Rùa Vàng trong truyện Sự tích Hồ Gươm là sứ giả của Long Quân, thể hiện tình cảm, khát vọng hòa bình của dân tộc

4 tháng 3 2016

DỊCH Á

 

4 tháng 3 2016

Dịch bài văn cho bạn hả bạn mình có nè

                                       Chế độ ăn uống cân bằng

  Chúng ta biết thực phẩm chúng ta ăn ảnh hưởng đến cả cuộc sống của chúng ta. Chẳng hạn như đường có trong nhiều laoị thực phẩm. Nó thêm khẩu vị cho cả thức ăn. Đường không phải là loại thức ăn không bổ dưỡng. CHúng ta cần đường để sống. Với sôd lượng vừa phải thì đường tốt cho bạn. Nó cho bạn năng lượng để cảm thấy ít đói hơn.

   Nhưng chúng ta phải nhớ ăn đường một cách hợp lí. Chúng ta cần chê độ ăn uống cân bằng. Chúng ta nên:

-Ăn các thức ăn béo và đường với số lượng vừa phải. 

-Ăn một sồ thực phẩm cấu tạo cơ thể như thịt và các sản phẩm sữa

-Ăn nhiều nguc cốc, trái cây, và rau xanh

     "Chế độ ăn uống cân bằng" là gì? Nó là ăn nhiều loại thực phẩm mà không ăn nhiều bất cứ lạo thực phẩm nào. Sự điều độ rất quan trọng. Hãy ăn các thức ăn mà bạn thích nhưng đừng ăn quá nhiều. Điều này giúp bạn mạnh khỏe và cường tráng. Cũng đừng quên tập thể dục. Hãy tuân theo những nguyên tắc này và thưởng thức các thức ăn bạn ăn - đó là bí quyết cho lối sống khỏe mạnh.