K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

* Châu Á:

63% TT: 37%

* Châu Âu:

TT:73% 27%

* Châu Phi:

67% TT: 33%

* Bắc mĩ:

TT:75% 25%

* Nam mĩ:

TT:79% 21%

Tham khảo:

=> Nhận xét

Giai đoạn 1995 – 2002:

- Số dân thành thị tăng liên tục. Từ 3466,1 nghìn người (1995) lên 4623,2 nghìn người (2002), tăng 1157,1 nghìn người.

- Số dân nông thôn có sự biến động. Giảm từ 1174,3 nghìn người (1995) xuống còn 845,4 nghìn người (2000), sau đó tăng lên 855,8 nghìn người (2002).

15 tháng 2 2022

refer

 

- Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ dân số thành thị, dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm

 

 Để học tốt Địa Lý 9 | Giải bài tập Địa Lý 9

- Nhận xét:

      + Tỉ lệ dân thành thị cao hơn nông thôn.

      + Từ 1995 đến 2002, tỉ lệ dân thành thị tăng, tỉ lệ dân nông thôn giảm.

 
10 tháng 5 2017

a) Biểu đồ

- Xử lí số liệu:

+ Tính cơ cấu:

Cơ cấu dân số các châu lục năm 1950 và năm 2000

+ Tính bán kính đường tròn  ( r 1950 , r 2000 ) :

r 1950 = 1 , 0   đvbk

r 2000 = 6055 , 4 2522 =1,55  đvbk

- Vẽ:

Biểu đồ cơ cấu dân số các châu lục năm 1950 và năm 2000

b) Nhận xét

Giai đoạn 1950 - 2000:

- Số dân các châu lục trên thế giới đều tăng, nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau: châu Phi có tốc độ tăng nhanh nhất, tiếp đến là châu Á, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Âu có tốc độ tăng chậm nhất (dẫn chứng).

- Cơ cấu dân số:

+ Về cơ cấu:

Trong cơ cấu dân số các châu lục năm 1950, chiếm tỉ trọng cao nhất là châu Á, tiếp đến là châu Âu, châu Mĩ, châu Phi và cuối cùng là châu Đại Dương (dẫn chứng).

• Trong cơ cấu dân số các châu lục năm 2000, chiếm tỉ trọng cao nhất là châu Á, tiếp đến là châu Mĩ, châu Phi, châu Âu và có tỉ lệ thấp nhất là châu Đại Dương (dẫn chứng).

+ Về sự chuyển dịch cơ cấu:

Trong giai đoạn trên, cơ cấu dân số các châu lục có sự thay đổi theo hướng:

Tỉ trọng dân số châu Á, châu Mĩ, châu Phi tăng (dẫn chứng).

Tỉ trọng dân số châu Âu giảm, tỉ trọng dân số châu Đại Dương không thay đổi (dẫn chứng).

 Châu Á có tỉ trọng tăng nhanh nhất, tiếp đến là châu Phi, châu Mĩ (dẫn chứng).

26 tháng 10 2017

Tính mật độ dân số:

Châu lục Mật độ dân số (người/km2)
Châu Phi 29,9
Châu Mĩ 21,1
Châu Á (trừ LB Nga) 123,3
Châu Âu (kể cả LB Nga) 31,7
Châu Đại Dương 3,9
Toàn thế giới 47,8

Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 10 | Giải bài tập Địa Lý 10

Nhận xét: Châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương có mật độ dân số thấp hơn mật độ dân số trung bình của thế giới; Châu Á có mật độ dân số cao hơn so với mật độ dân số trung bình của thế giới.

28 tháng 11 2019

* Về số dân:

- Dân số châu Á lớn nhất so với các châu lục khác và chiếm 60,6% dân số thế giới năm 2002.

- Dân số châu Á gấp 4,9 lần châu Phi (13,5%) và 117,7 lần châu lục có dân số ít nhất là châu Đại Dương (0,5%).



20 tháng 2 2017

- Những khu vực đông dân: + Những thung lũng và đồng bằng của các con sông lớn (Hoàng Hà, sông An, sông Hằng, sông Nin,...). + Những khu vực có kinh tế phát triển của các châu lục (Tây Au, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin, Tây Phi). - Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất: Hai đồng bằng của hai con sông lớn: Hoàng Hà, sông Hằng. - Những khu vực thưa dân: các hoang mạc, các vùng cực và gần cực, các vùng núi cao, các vùng nằm sâu trong lục địa,...

16 tháng 9 2021

a.ở vùng đông á

 

2 tháng 1 2017

a) Biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sự phân bố dân cư giữa các châu lục giai đoạn 1650 - 2000

b) Nhận xét và giải thích

Trong giai đoạn 1650 - 2000 giữa các châu lục có sự thay đổi trong bức tranh phân bố dân cư:

- Số dân châu Á là đông nhất, vì đây là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại, có tốc độ gia tăng tự nhiên cao và ít chịu ảnh hưởng của các cuộc chuyển cư liên lục địa.

- Dân số châu Âu tương đối ổn định trong thời gian giữa thế kỉ XVII đến giữa thế kỉ XVIII, sau đó dân số tăng lên vào giữa thế kỉ XIX do bùng nổ dân số, rồi bắt đầu giảm đột ngột, một phần vì xuất cư sang châu Mĩ và châu Đại Dương, nhưng chủ yếu vì mức gia tăng giảm liên tục cho đến nay.

- Dân số châu Phi giảm mạnh từ giữa thế kỉ XVII cho tới giữa thế kỉ XIX liên quan tới các dòng xuất cư sang châu Mĩ, từ cuối thế kỉ XIX đến năm 2000, dân số bắt đầu tăng lên do mức gia tăng tự nhiên rất cao.

- Dân số châu Mĩ tăng lên đáng kể nhờ các dòng nhập cư liên tục từ châu Phi và châu Âu. Riêng châu Đại Dương, số dân rất nhỏ so với tổng số dân thế giới, có tăng lên ít nhiều sau khi có dòng nhập cư từ châu Âu tới.

19 tháng 6 2018

Các khu vực thưa dân

- Các đảo ven vòng cực Bắc, Ca-na-da, Nga (phần châu Á), đảo Grin-len (Đan Mạch).

- Miển tây lục địa Bắc Mĩ, Trung Á, miền tây Trung Quốc.

- Bắc Phi, Tây Á, Tây Úc.

- A-ma-dôn, Công-gô

Các khu vực tập trung dân cư đông đúc

- Khu vực châu Á gió mùa (miền đông Trung Quốc, Đông Nam Á, Nam Á), đồng bằng sông Nin, sông Ni-giê.

 

- Miền Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin.

11 tháng 1

b. Nhận xét từ biểu đồ

Từ biểu đồ trên, chúng ta có thể rút ra một số nhận xét quan trọng sau:

Sự đô thị hóa cao: Châu Âu có mức độ đô thị hóa rất cao, với 75% dân số sinh sống ở các khu vực thành thị. Điều này cho thấy vai trò quan trọng của các thành phố trong nền kinh tế và xã hội của châu lục.

Dân số nông thôn ít: Chỉ có 25% dân số sống ở nông thôn. Điều này có thể cho thấy xu hướng di cư từ nông thôn ra thành thị để tìm kiếm cơ hội việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Sự mất cân đối: Có sự mất cân đối khá lớn giữa dân số thành thị và nông thôn. Đây có thể là một thách thức đối với các nhà hoạch định chính sách trong việc đảm bảo sự phát triển cân bằng giữa các khu vực.

Ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội: Sự khác biệt về tỷ lệ dân số thành thị và nông thôn có thể ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh khác nhau như:

Kinh tế: Các thành phố thường là trung tâm kinh tế, thương mại, dịch vụ và công nghiệp, đóng góp lớn vào GDP. Trong khi đó, nông thôn có thể đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và cung cấp thực phẩm.

Xã hội: Mức sống, cơ sở hạ tầng và dịch vụ (giáo dục, y tế...) có thể khác nhau giữa thành thị và nông thôn.

Môi trường: Đô thị hóa có thể gây ra các vấn đề về ô nhiễm và tắc nghẽn giao thông, trong khi nông thôn có thể đối mặt với các vấn đề về suy thoái đất và mất đa dạng sinh học.

Tóm lại:

Biểu đồ và phân tích cho thấy Châu Âu là một châu lục có mức độ đô thị hóa cao, với sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ dân số giữa thành thị và nông thôn. Điều này đòi hỏi các chính sách phát triển toàn diện và bền vững để đảm bảo sự cân bằng và hài hòa giữa các khu vực