\(\Omega\chi\)m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì điện trở tương đương lớn hơn hai loại diện trở nên ta chỉ được mắc nối tiếp
❏Trường hợp 1: Nếu chỉ dùng loại 2:
Cần dùng số loại 2 là: \(\dfrac{R_{TĐ}}{R_2}=\dfrac{50}{5}=10\left(cái\right)\)
❏Trường hợp 2: Nếu chỉ dùng loại 1:
Cần dùng số loại 1 là: \(\dfrac{R_{TĐ}}{R_1}=\dfrac{50}{2}=25\left(cái\right)\)
Vậy ...........................
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt :
(R1ntR2)//R3
\(R_1=20\Omega\)
\(R_2=30\Omega\)
\(U=2V\)
\(I_3=0,3A\)
___________________________
Rtđ = ?
GIẢI :
Ta có : (R1ntR2)//R3
=> R12//R3
=> U12 = U3 = U = 2V
Điện trở R3 là:
\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{2}{0,3}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)
==> \(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{50.\dfrac{20}{3}}{50+\dfrac{20}{3}}\approx5,88\left(\Omega\right)\)
Phân tích mạch:(R1//R2) nt R3
Do R1//R1\(\Rightarrow\)R12=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)=12Ω
Ta có : R3=\(\dfrac{U}{I3}\)=\(\dfrac{2}{0,3}\)=\(\dfrac{20}{3}\)Ω
Do R12 nt R3 \(\Rightarrow\) Rtđ=R12+R3
=12+\(\dfrac{20}{3}\)
=\(\dfrac{56}{3}\)Ω
b.Uab=I.R
=2.\(\dfrac{56}{3}\)
=\(\dfrac{112}{3}\)V
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
\(W_t=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2cos^2\left(\omega t+\varphi_0\right)\\ W_d=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2sin^2\left(\omega t+\varphi_0\right)\\ \Rightarrow W=W_t+W_d=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2\left[cos^2\left(\omega t+\varphi_0\right)+sin^2\left(\omega t+\varphi_0\right)\right]\\ \Rightarrow W=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn điện càng kém. Dựa vô đó mà sắp xếp đi b.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có sơ đồ:
R1 R2 R3 R4
Ta có: R12=\(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{200}{30}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)
R123=R12+R3=\(\dfrac{20}{3}+30=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)
=> Rtd=R1234=\(\dfrac{R_{123}R_4}{R_{123}+R_4}=\dfrac{\dfrac{110}{3}.40}{\dfrac{110}{3}+40}=\dfrac{440}{23}=19,13\left(\Omega\right)\)
=> I=\(\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{90}{\dfrac{440}{23}}=\dfrac{207}{44}=4,7\left(A\right)\)
Lại có:
U=U4=U123=90(V)
=> I4=U4:R4=90:40=2,25(A)
I12=I3=U123:R123=\(\dfrac{90}{\dfrac{110}{3}}=2,45\left(A\right)\)
U12=U1=U2=U-U3=U-I3R3=90-\(\dfrac{27}{11}.30\)=\(\dfrac{180}{11}=16,36\left(V\right)\)
=> I1=\(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{\dfrac{180}{11}}{10}=\dfrac{18}{11}=1,636\left(A\right)\)
I2\(=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{180}{11}}{20}=\dfrac{9}{11}=0,818\left(A\right)\)