Cho đồ thị hàm số y=\(\frac{\left(5-a\right)}{6}\)x biết đồ thị hàm số M(-6;3)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đồ thị của hàm số đi qua điểm \(M\left(2;3\right)\) nên giá trị hoành độ và tung độ của \(M\) là nghiệm của phương trình đường thẳng trên, tức:
\(3=m\cdot2+m-6\Leftrightarrow m=3\left(TM\right)\)
2. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(\left(d\right):y=3x+2\), khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m-6\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne8\end{matrix}\right.\Rightarrow m=3\left(TM\right)\)
3. Gọi \(P\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua với mọi giá trị \(m\).
Khi đó: \(mx_0+m-6=y_0\Leftrightarrow\left(x_0+1\right)m-\left(y_0+6\right)=0\left(I\right)\)
Suy ra, phương trình \(\left(I\right)\) có vô số nghiệm, điều này xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\y_0+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=-6\end{matrix}\right.\).
Vậy: Điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị \(m\) là \(P\left(-1;-6\right)\).
y x 3 2 1 O 1 2 3 -1 -2 -3 -1 -2 -3 A y=-3x
a, Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3
Ta được \(A(1;-3)\)thuộc đồ thị hàm số y = -3x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -3x
b, Thay M\((-2;6)\)vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :
y = \((-3)\cdot(-2)=6\) Đẳng thức đúng
Thay N \(\left[\frac{1}{2};\frac{2}{3}\right]\)vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :
y = \((-3)\cdot\frac{1}{2}=-\frac{3}{2}\ne\frac{2}{3}\) Đẳng thức sai
Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số của y = -3x
c,Thay tung độ của P là 5 , thế vào tìm hoành độ ta có :
\(5=(-3)x\)=> x = \(\frac{-5}{3}\)
Vậy hoành độ của điểm P là \(-\frac{5}{3}\)
Do đó tọa độ của điểm P nằm trên đồ thị là \(P\left[-\frac{5}{3};5\right]\)
Hay : Dựa vào đồ thị điểm P có tung độ của bằng 5 thì \(x_P=-\frac{5}{3}\)
Bạn tìm tọa độ điểm P nhé
Tập xác định \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}\)
Ta thấy \({x_N} = 0\)=> Điểm N không thuộc đồ thị.
Thay \({x_M} = - 1\) vào ta được: \(y = \frac{1}{{ - 1}} = - 1\)=> Điểm M thuộc đồ thị.
Thay \({x_P} = 2\) vào ta được: \(y = \frac{1}{2} \ne {y_P}\)=> Điểm P không thuộc đồ thị.
a) Vì đồ thị hàm số đi qua A(1;-1) nên ta có :
x= 1 ; y=-1 và thay vào hàm số ta có
y= (2a+3) <=> -1 = (2a + 3)*1 <=> 2a + 3 = -1 <=> 2a = - 3 - 1 <=> 2a = -4 <=> a = -2
Vậy đồ thị hàm số có dạng y = ( -4 +3)x = -1x
- Ta có phương trình hoành độ giao điểm :
-1x = 4x - 5
<=> -1x - 4x = -5
<=>-5x = -5 <=> x = 1 => y = -1x = -1 * 1 = -1
Vậy 2 đồ thị hàm số giao nhau tại B ( 1; -1)
b) Vì hoành độ bằng 1 bằng 1 nên x = 1
Ta có phương trình hoành độ giao điểm :
(2a + 3 )x = -2x +2
thay x = 1 vào phương trình ta có :
( 2a + 3)*1 = -2*1 + 2
<=> 2a + 3 = -2+ 2
<=> 2a = -2 +2 -3 <=> a = \(-\frac{3}{2}\)
y x 1 -2/5 0 y=-2x/5
Vì hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên n=-4
=>m=-2
Điểm M(-6 ; 3)\(\in\)đồ thị \(\Rightarrow\)Ta có \(3=\frac{5-a}{6}\cdot\left(-6\right)\)
\(3:\left(-6\right)=\frac{5-a}{6}\)
\(-\frac{1}{2}=\frac{5-a}{6}\)
\(-\frac{1}{2}\cdot6=5-a\)
\(-3=5-a\)
\(5-\left(-3\right)=a\)
\(5+3=a\)
\(\Rightarrow a=8\)
Vậy hàm số có dạng là \(y=-\frac{1}{2}x\)