K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2021

Quy đồng vế trái, ta có: \(VT=\frac{1}{16^x}-\frac{1}{2^{4x+1}}=\frac{1}{2^{4x}}-\frac{1}{2^{4x+1}}=\frac{2-1}{2^{4x+1}}=\frac{1}{2^{4x+1}}\).

Vậy \(\frac{1}{2^{4x+1}}=\frac{1}{32}\Leftrightarrow2^{4x+1}=32\Leftrightarrow2^{4x+1}=2^5\Leftrightarrow4x+1=5\Leftrightarrow x=1\).

21 tháng 5 2019

Đặt \(\hept{\begin{cases}x^2+5=a^2\\x^2-5=b^2\end{cases}\Rightarrow x^2+5}-x^2+5=a^2-b^2\)

\(\Rightarrow a^2-b^2=10\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=10\)

Vì \(\hept{\orbr{\begin{cases}\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮̸2\\\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮4\end{cases}}}\)(do a-b và a+b luôn có cùng số dư khi chia cho 2 )

Vậy không tìm đượcx thỏa mãn x^2+5 và x^2-5 là bình phương của các số hữu tỉ

22 tháng 5 2019

Vì  x2 + 5 và x2 - 5 đều là bình phương của các số hữu tỉ nên t x2 + 5 = a2 ;x2 - 5 = b2

Lập tích (x2 + 5).(x2 - 5 ) = x2 - 52 = a2 .b2

13 tháng 2 2022

TH1 15+x>0=>15+x=-15=>x=-30

TH2 15+X<0=>-15-x=-15=>x=0

 

13 tháng 2 2022

undefined

11 tháng 3 2017

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Đáp án A

11 tháng 12 2015

|x-3,5|-3,5=4

|x-3,5|=4+3,5

|x-3,5|=7,5

=>x-3,5=7,5         hoặc            x-3,5=-7,5

x=7,5+3,5                               x=-7,5+3,5

x=11                                       x=-4

Vậy x=11 hoặc x=-4

6 tháng 7 2016

Để \(\frac{x+1}{x}\)nguyên

=> x + 1 chia hết cho x

Có x chia hết cho x

=> 1 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(1)

=> x thuộc {1; -1}

11 tháng 10 2023

\(4\left(2x+1\right)^2=576\)

\(\left(2x+1\right)^2=\dfrac{576}{4}=144=12^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=12\\2x+1=-12\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=11\\2x=-13\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{2}\\x=-\dfrac{13}{2}\end{matrix}\right.\)

11 tháng 10 2023

\(4\cdot(2x+1)^2=576\\\Rightarrow (2x+1)^2=576:4\\\Rightarrow(2x+1)^2=144\\\Rightarrow(2x+1)^2=(\pm12)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=12\\2x+1=-12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=11\\2x=-13\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{2}\\x=-\dfrac{13}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-\dfrac{13}{2};\dfrac{11}{2}\right\}\)