K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2018

Nó tối giản mà bạn.

22 tháng 11 2016

gọi (6n+1;8n+1)=d

 =>6n+1 chia hết cho d và 8n+1 chia hết cho d

=>4(6n+1) chia hết cho d và 3(8n+1) chia hết cho d

=>24n+4 chia hết cho d và 24n+3 chia hết cho d

=>(24n+4)-(24n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d hay d=1

Vậy (6n+1;8n+1)=1 => B tối giản

22 tháng 11 2016

\(A=\frac{n^3-1}{n^5+n+1}=\frac{\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)}{n^5-n^2+\left(n^2+n+1\right)}=\frac{\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)}{n^2\left(n^3-1\right)+\left(n^2+n+1\right)}\)

\(=\frac{\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)}{n^2\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)}=\frac{\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)}{\left(n^2+n+1\right)\left(n^3-n^2+1\right)}\)

bn xem lại đề xemđề có cho n nguyên dương ko nhé,chắc phải có thêm đk đó nữa mới CM n2+n+1 > 1 nên A không tối giản

gọi d=( n+1, 2n+1)

=> n+1 chia hết cho d=> 2n+2 chia hết cho d

=>2n+1 chia hết cho d=> 2n+1 chia hết cho d

=> ( 2n+2)-( 2n+1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d= -1 hoặc +1

=> phân số n+1/2n+1 là phân số tối giản

b, giải 

  Gọi d là \(UCLN\left(n+1,n+2\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1⋮d\\n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-\left(n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow UCLN\left(n+1,n+2\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{n+1}{n+2}\) là phân số tối giản (ĐPCM)

6 tháng 8 2016

Giải:

Gọi d = ƯCLN(n+1;n). Nên suy ra:

n+1 chia hết cho d

n chia hết cho d

\(\Rightarrow n+1-n\) chia hết cho d

\(\Rightarrow1\) chia hết cho d

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\) ƯCLN(n+1;n)=1

\(\Rightarrow\) Phân số \(A=\frac{n+1}{n}\) là phân số tối giản ( đpcm)

 

6 tháng 8 2016

Ta có n + 1 và n là hai số tự nhiên liên tiếp.

Vì n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau nên:

n + 1 và n có ƯCLN = 1

Vì ƯCLN là 1 nên không thể rút gọn

=> \(\frac{n+1}{n}\) tối giản

 

11 tháng 3 2017

Gọi d là ước chung của (n+2) và (n+1)

=> (n+2) chia hết cho d 

     (n+1) chia hết cho d

=> n + 2 - (n+1) chia hết cho d

    n + 2 - n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> phân số \(\frac{n+2}{n+1}\)tối giản

9 tháng 7 2015

th1 n=2\(A=\frac{12.2+1}{30.2+1}=\frac{25}{61}\)

th2 n=5 \(A=\frac{12.5+1}{30.5+1}=\frac{61}{151}\)

Gọi ƯCLN(12n+1,30n+1) là d đk d thuộc N*

ta có vì 12n+1 chia hết cho d suy ra 60n+5 chia hết cho d

30n+1 chia hết cho d suy ra 60n+2 chia hết cho d

suy ra 60n+5-(60n+2) chia hết cho d

3 chia hết cho d

d thuộc ước của 3

Ư(3)={1;3}

ta có vì 60n+5 ko thể chia hết cho 3

60n+2 ko chia hết cho 3

suy ra d=1

Vì ƯCLN(12n+1,30n+1)=1 suy ra đây là hai số nguyên tố cùng nhau và A là tối giản

16 tháng 2 2016

Gọi ƯCLN ( 4n + 3 , 5n + 4 ) = d

=> 4n + 3 ⋮ d => 5.( 4n + 3 ) ⋮ d => 20 + 15 ⋮ d ( 1 )

=> 5n + 4 ⋮ d => 4.( 5n + 4 ) ⋮ d => 20n + 16 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 20n + 16 ) - ( 20n + 15 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = + 1

Vì ƯCLN ( 4n + 3 ; 5n + 4 ) = 1 nên 4n + 3 / 5n + 4 là p/s tối giản

Câu B tương tự

16 tháng 2 2016

a) Ta chứng minh (4.n + 3 ; 5.n + 4) = 1

Đặt (4.n + 3 ; 5.n + 4) = d

=> 4.n + 3 chia hết cho d và 5.n + 4 chia hết cho d

=> 4.(5.n + 4) - 5.(4.n + 3) chia hết cho d

=> 20.n + 16 - 20.n - 15 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d hay d = 1

Vậy: (4.n + 3 ; 5.n + 4) = 1 => \(\frac{4.n+3}{5.n+4}\)là phân số tối giản

b) Ta chứng minh (n + 1 ; 2.n + 3) = 1

Đặt (n + 1 ; 2.n + 3) = d

=> n + 1 chia hết cho d và 2.n + 3 chia hết cho d

=> 2.n + 3 - 2.(n + 1) chia hết cho d

=> 2.n + 3 - 2.n - 2 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d hay d = 1

Vậy: (n + 1 ; 2.n + 3) = 1 => \(\frac{n+1}{2.n+3}\)là phân số tối giản