khái niệm định lý pytago
nhanh cho1 tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Định lý Pitago là một định lý toán học căn bản trong hình học. Định lý Pitago được phát biểu là trong một tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. Vậy ở bất kì 1 tam giác vuông nào thì bình phương cạnh huyền luôn bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
Bn này
Trong sách giáo khoa có hết
chịu khó mở ra mak tìm
Khái niệm về kinh độ , vĩ độ , tọa độ địa lý :
- Cách xác điịnh vị trí của một điểm trên bản đồ , quả Địa Cầu : Vị trí của một điểm trên bản đồ ( hoặc trên quả Địa Cầu ) được xác định là chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó .
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến Vĩ Tuyến Gốc .
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ của vĩ tuyến đi qua điểm đó đến Vĩ Tuyến Gốc .
- Kinh độ , Vĩ độ của một điểm còn được gọi chung là tọa độ địa lý của điểm đó .
Nhạc lý là ngành nghiên cứu các cách thực hành âm nhạc thực tế. Do khái niệm về những thứ hợp thành âm nhạc càng ngày càng mở rộng nên lý thuyết âm nhạc còn được hiểu là sự xem xét tất cả các hiện tượng âm thanh có liên quan đến âm nhạc.
Nhạc lý là ngành nghiên cứu các cách thực hành âm nhạc thực tế. Do khái niệm về những thứ hợp thành âm nhạc càng ngày càng mở rộng nên lý thuyết âm nhạc còn được hiểu là sự xem xét tất cả các hiện tượng âm thanh có liên quan đến âm nhạc.
TK Một hành vi được xác định là vi phạm pháp luật khi đó là hành vi trái với quy định pháp luật đặt ra do chủ thể có đủ năng lực hành vi thực hiện, có lỗi và đe dọa hoặc gây ra hậu quả nguy hiểm đối với quan hệ xã hội được pháp luật bảo hộ.
tham khảo
Một hành vi được xác định là vi phạm pháp luật khi đó là hành vi trái với quy định pháp luật đặt ra do chủ thể có đủ năng lực hành vi thực hiện, có lỗi và đe dọa hoặc gây ra hậu quả nguy hiểm đối với quan hệ xã hội được pháp luật bảo hộ.
Khái niệm về biểu thức đại số
Những biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa không chỉ trên những số mà còn có thể trên những chữ được gọi là biểu thức đại số.
Mik nghĩ :
Biểu thức đại số là các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính
( cộng , trừ , nhân , chia , nâng lũy thừa ..) làm thành 1 biểu thức
Chúc bn hok tốt !!
1. Định nghĩa hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào một đâị lượng thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.
Hàm số thường được kí hiệu bởi những chữ f, g, h... chẳng hạn khi y là một hàm số của biến số x, ta viết y = f(x) hoặc y = g(x),...
- f(a) là giá trị của hàm số y = f(x) tại x = a.
Khi hàm số y được cho bởi công thức y = f(x), muốn tính giá trị f(a) của hàm số tại x = a, ta thay x = a vào biểu thức f(x) rồi thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y được gọi là một hàm hằng.
2. Đồ thị của hàm số:
Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
3. Hàm số đồng biến, hàm số nghich biến:
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc tập số thực R. Với x1, x2 túy ý thuộc R:
a) Nếu x1< x2 mà f(x1 ) < f(x2 ) thì hàm số được gọi là hàm đồng biến.
b) Nếu x1< x2 mà f(x1 ) > f(x2 ) thì hàm số được gọi là hàm nghịch biến
A. Tóm tắt kiến thức:
1. Định nghĩa hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào một đâị lượng thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.
Hàm số thường được kí hiệu bởi những chữ f, g, h... chẳng hạn khi y là một hàm số của biến số x, ta viết y = f(x) hoặc y = g(x),...
- f(a) là giá trị của hàm số y = f(x) tại x = a.
Khi hàm số y được cho bởi công thức y = f(x), muốn tính giá trị f(a) của hàm số tại x = a, ta thay x = a vào biểu thức f(x) rồi thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y được gọi là một hàm hằng.
2. Đồ thị của hàm số:
Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
3. Hàm số đồng biến, hàm số nghich biến:
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc tập số thực R. Với x1, x2 túy ý thuộc R:
a) Nếu x1< x2 mà f(x1 ) < f(x2 ) thì hàm số được gọi là hàm đồng biến.
b) Nếu x1< x2 mà f(x1 ) > f(x2 ) thì hàm số được gọi là hàm nghịch biến.
1. Định lí Pytago
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
∆ABC vuông tại A.
=> BC2=AB2+AC2
2. Định lí Pytago đảo.
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bẳng tổng bình phương các cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.
∆ABC :BC2=AB2+AC2
=> ˆBACBAC^= 902
nè nè nói thật lp 6 đâu có học pytago đâu ta