K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

Tứ giác ABCD là hình thang có đáy là AB và CD

⇒ AB // CD

+ Hình 21a): AB // CD ⇒ Giải bài 7 trang 71 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (Hai góc trong cùng phía bù nhau)

hay x + 80º = 180º ⇒ x = 100º.

Lại có: AB // CD ⇒ Giải bài 7 trang 71 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (Hai góc trong cùng phía bù nhau)

hay 40º + y = 180º ⇒ y = 140º.

+ Hình 21b):

AB // CD ⇒ x = 70º (Hai góc đồng vị bằng nhau)

AB // CD ⇒ y = 50º (Hai góc so le trong bằng nhau)

+ Hình 21c):

AB // CD ⇒ Giải bài 7 trang 71 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (Hai góc trong cùng phía bù nhau)

hay x + 90º = 180º ⇒ x = 90º

AB // CD ⇒ Giải bài 7 trang 71 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (Hai góc trong cùng phía bù nhau)

hay y + 65º = 180º ⇒ y = 115º.

10 tháng 1 2019

Do AB//CD

=) \(\widehat{A}\)+\(\widehat{D}\)=1800 (2 góc vị trí trong cùng phía )

  1000 + \(\widehat{D}\)=1800

             \(\widehat{D}\)=1800 - 1000

           \(\widehat{D}\)= 800

Xét tứ giác ABCD có :

\(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\)+\(\widehat{D}\)=3600

1000+1200+\(\widehat{C}\)+800 =3600

 3000 +\(\widehat{C}\)=3600

         \(\widehat{C}\)= 600

2) Từ B kẻ BE \(\perp\)CD

Xét tam giác ADH (\(\widehat{AH\text{D}}\)=900) và BCE (\(\widehat{BEC}\)=900) có:

           AD=BC (tính chất hình thang cân)

          \(\widehat{A\text{D}H}\)=\(\widehat{BCE}\)(tính chất hình thang cân)

=) Tam giác ADH = Tam giác BCE (cạch huyền - góc nhọn )

=)  DH= CE (2 cạch tương ứng )

Do AB//CD Mà AH\(\perp\)CD=) AH\(\perp\)AB

Xét tứ giác ABEH có

\(\widehat{BAH}\)\(\widehat{AHE}\) = \(\widehat{BEH}\) = 900

=) Tứ giác ABEH lá hình chữ nhật =) AB=HE=10 cm

Ta có : DH+HE+EC= 20 cm

         2DH+10=20

         2DH =10

           DH = 5 (cm)

xét tam giác vuông AHD 

Áp dụng định lí Pitago ta có

AD2=AH2+HD2

AD2=122+52

AD2= 144+25=169

AD=13 cm (đpcm)

      

16 tháng 2 2017

Đáy lớn hình thang ABCD là : 18 x 3/2 = 27 (cm)                       

Độ dài đoạn MB là : 18 – 12 = 6 (cm)

MB chính là đáy của ∆ MBC,chiều cao của ∆ MBC ( cũng là chiều cao của hình thang AMCD)

           42 × 2 6  = 14 (cm)                                                                                                                

 

Diện tích hình thang AMCD là :

              ( 12 + 27 ) × 14 2 = 273 (cm2)

                      Đáp số 273 cm2

 

 

30 tháng 11 2024

Mọi người ơi 

 

Bài 1: 

\(S=\dfrac{12+20}{2}\cdot8=16\cdot8=128\left(cm^2\right)\)

27 tháng 12 2024

           Bài 2:

Vì ABCD là hình thang cân (gt)

Suy ra: BD = AC  (hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau)

BD = 5cm (gt)

AC = 3cm (gt)

5cm > 3cm 

Suy ra BD > AC (vô lí)

Vậy không tồn tại hình thang cân nào thỏa mãn đề bài. 

 

 

 

14 tháng 7 2015

bạn hỏi thế này thì chả ai muốn làm -_- dài quá 

28 tháng 12 2015

Bạn gửi từng câu nhò thì các bạn khác dễ làm hơn!

12 tháng 8 2016

solo truy kích dao găm không

12 tháng 8 2016

bạn ơi, mk cũng mắc bài nay. bạn có câu trả lời chưa, cho mk bít với ngay nhé

12 tháng 3 2020

A B C D

Theo đề bài diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình thang AMCD là 42 cm2 .

\(\Rightarrow\)42 cm2 chính là diện tích tam giác MBC .

Đáy MB là :

        \(18-12=6\)( cm )

Nhìn hình vẽ ta thấy , chiều cao của tam giác MBC cũng chính là chiều cao của hình thang ABCD và AMCD .

Vậy chiều cao của của hình thang ABCD hay AMCD là :

        \(42\times2\div6=14\)( cm )

Đáy CD hình thang ABCD hay AMCD là :

        \(18\times\frac{3}{2}=27\)( cm )

Diện tích hình thang AMCD là :

    \(\frac{\left(12+27\right)\times14}{2}=273\)( cm2 )

               Đáp số : \(273\)cm2