tác dụng của thành ngữ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu thành ngữ được sử dụng: nước đến chân mới nhảy, liệu cơm gắp mắm, bóc ngắn cắn dài, trâu buộc ghét trâu ăn
- Tục ngữ có tính chân xác bởi được đúc rút từ kinh nghiệm của cha ông thế hệ trước
→ Giúp bài viết trở nên sinh động, gần gũi, dễ hình dung hơn.
- Thành ngữ tác giả sử dụng trong bài viết: “nước đến chân mới nhảy”, “liệu cơm gắp mắm” “trâu buộc ghét trâu ăn” ,“bóc ngắn cắn dài”,...
“nước đến chân mới nhảy”: không biết tính toán, trù liệu từ trước, để việc xảy ra đến nơi mới vội vàng tìm cách đối phó.
“liệu cơm gắp mắm”: để hoàn thành được mục tiêu đã đề ra thì mỗi chúng ta phải biết lượng sức mình trong từng hoàn cảnh, công việc cụ thể.
“trâu buộc ghét trâu ăn”: Ghen ghét, ganh tị vì người khác hơn mình.
“bóc ngắn cắn dài”: khuyên không nên có tư tưởng lao động ít mà muốn hưởng thụ nhiều, hoặc tài sản làm ra ít mà tiêu xài phung phí.
- Tác dụng: việc sử dụng các thành ngữ làm cho bài viết trở nên sinh động, cụ thể, làm cho vấn đề quan trọng mang tính uyên bác trở nên gần gũi dễ hiểu với đời sống. Đồng thời, cũng khiến bài nghị luận không bị khô khan, khuôn mẫu, giáo điều mà đầy cảm xúc
làm cho lời ăn tiếng nói sinh động có tính biểu cảm cao
Em tham khảo:
Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt.
Giải thích thành ngữ:
Thành ngữ ba chìm bảy nổi dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen.
Đặt câu:
Cả đời cô ấy vất vả, bảy nổi ba chìm đến già.
Thành ngữ: "Bảy nổi ba chìm" dùng để ví cảnh ngộ cuộc đời, thân phận của 1 người phụ nữ lên xuống, phiêu giạt, long đong, vất vả nhiều bề.
tk
Vì thành ngữ mang đậm sắc thái biểu cảm nên dễ dàng bày tỏ, bộc lộ được tâm tư, tình cảm của người nói, người viết đối với điều được nhắc tới. Ví dụ: Trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương sử dụng rất nhiều thành ngữ: “Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng.
Tham khảo:
Vì thành ngữ mang đậm sắc thái biểu cảm nên dễ dàng bày tỏ, bộc lộ được tâm tư, tình cảm của người nói, người viết đối với điều được nhắc tới. Ví dụ: Trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương sử dụng rất nhiều thành ngữ: “Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng.
Thế nào là thành ngữ?
a. Ví dụ
b. Kết luận
1.2. Nghĩa của thành ngữ
a. Ví dụ
(1) "Lên thác xuống ghềnh"
→ Gian nan,vất vả, khó khăn, nguy hiểm.
⇒ Hiểu trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó.
(2)
"Nhanh hư chớp"
→ Hành dộng mau le, rất nhanh và rất chính xác.
⇒ Phép so sánh
"Lên thác xuống ghềnh"
→ Chỉ sự gian nan, vất vả, khó khăn
⇒ Ẩn dụ
⇒ Nghĩa chuyển, nghĩa bóng.
(3) "Khẩu phật tâm xà"
→ Miệng nói lời từ bi, thương người nhưng trong lòng lại nham hiểm, độc địa.
⇒ Thành ngữ Hán Việt
b. Kết luận
chép mạng đúng ko minh phượng